Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1 k g ,2 k g ,3 k g ,4 k g ,5 k g ,6 k g ,7 k g ,8 k g . Xác suất để lấy ra 3 quả cân có trọng lượng không vượt quá 9kg là
A. 1 7
B. 1 6
C. 1 8
D. 1 5
cho tam giác abc cân tại a, nội tiếp đường tròn k. gọi m là trung điểm ac. g,e lần lượt là trọng tâm tam giác abc và tam giác abm. tìm toạ độ các điểm abc biết e(4/3,11), g(2,23/3), k(2,53/5)
Cho △ABC có G là trọng tâm , trên nửa mp bờ BC ko chứa A vẽ dường thẳng d không song song vs BC. Gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CG. Gọi A', B', C', I', K', G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,I,K,G trên d a, Cm : CK = KG = GI b, CM : C'K' = K'G' = G'I' & I' là trung điểm của A'B' c, Tìm hệ thức liên hệ giữa các độ dài AA', BB' , CC' với GG'
Xếp loại học kì 1, 1 lớp 6 chỉ có G và K tỉ số giữa G và K là 3/2 , cuối kì 2 có thêm một học sinh K thành G nên tỉ số giữa G và K là 5/3. Tính số học sinh lớp 6?
học kì 1 tỉ số giữa G và K là 3/2 --> tỉ số giữa G so với cả lớp là 3 /(2+3) = 3/5
học kì 2 tỉ số giữa G và K là 5/3 --> tỉ số giữa G so với cả lớp là 5 /(5+3) = 5/8
chêch lệch số phần hs G giữa hk2 và 1: 5/8 - 3/5 = 1/40 là 1 hs
vậy số hs của lớp là: 1: (1/40) = 40 hs
ĐS: 40hs
Xếp loại học kì 1, 1 lớp 6 chỉ có G và K, tỉ số giữa G và K là 2/3.Cuối kì 2, có thêm 1 học sinh khá thành giỏi nên tỉ số giữa G và K là 5/3.Tìm số học sinh lớp 6
Cho △ABC có G là trọng tâm , trên nửa mp bờ BC ko chứa A vẽ dường thẳng d không song song vs BC. Gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CG. Gọi A', B', C', I', K', G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,I,K,G trên d
a, Cm : CK = KG = GI
b, CM : C'K' = K'G' = G'I' & I' là trung điểm của A'B'
c, Tìm hệ thức liên hệ giữa các độ dài AA', BB' , CC' với GG'
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC, A', B', C' lần lượt là ảnh của A,B,C qua phép vị tự tâm G tỉ số k=
-
1
2
Tính
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Cho tam giác ABC có trọng tâm G gọi I,K lần lượt là điểm đối xứng của B và C qua G . O là trung điểm của AG. CMR: O là trung điểm của KI
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác A B C , A ' , B ' , C ' lần lượt là ảnh của A , B , C qua phép vị tự tâm G tỉ số k = − 1 2 . Tính V S . A ' B ' C ' V S . A B C
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Đáp án A
Ta có V G ; − 1 2 A = A ' ⇒ G A ' → = − 1 2 G A → ⇒ A ' là trung điểm của B ' C '
Tương tự, ta thấy B ' C ' lần lượt là trung điểm của A ' C ' , A ' B ' ⇒ S Δ A ' B ' C ' S Δ A B C = 1 4
Vậy tỉ số V S . A ' B ' C ' V S . A B C = d S ; A B C . S Δ A ' B ' C ' d S ; A B C . S Δ A B C = 1 4
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC, A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C, qua phép vị tự tâm G tỉ số k = − 1 2 . Tính V S . A ' B ' C ' V S . A B C .
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Đáp án A
Do Δ A ' B ' C ' là ảnh của Δ A B C qua phép V G ; K = − 1 2
Do đó: S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 1 4 ⇒ V A ' B ' C ' V A B C = d S ; A B C . S A ' B ' C ' d S ; A B C . S A B C = 1 4
Bài cô cho : Cho ∆ có 2 đường trung tuyến DI và EH cắt nhau tại G. D là trung điểm của BC. a) Chứng minh G là trọng tâm của ∆ b) Gọi K là trung điểm của DE chứng minh F, G, K thẳng hàng.