Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho 3 điểm A(1;0), B(-1;5), C(3;4). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm G' là ảnh của G qua việc thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véc tơ u (2; 3) và phép vị tự tâm C, tỉ số k=-3
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-3;2),B(1;1),C(2;-4). Gọi A' ( x 1 ; y 1 ) , B' ( x 2 ; y 2 ) , C'= ( x 3 ; y 3 ) lần lượt là ảnh của C qua phép vị tự tâm O tỉ số k= - 1 3 . Tính x 1 x 2 x 3 + y 1 y 2 y 3
A. S=1
B. S= -6
C= 2 3
D. 14 27
Câu 1. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm là I. a) Tìm ảnh của điểm B qua phép vị tự t hat a mA tỉ số k = 1/2 b)Tìm ảnh của điểm B qua phép vị tự tâm I tỉ số k = - 1 c) Tìm ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm B tỉ số k = - 2
1. Cho hình bình hành ABCD có tâm O, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AO.
a) XĐ ảnh của tam giác AND qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{OC}\)
b)XĐ ảnh của tam giác AMN qua phép vị tự tâm O, tỉ số -2
2. trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-5),\(\overrightarrow{v}=\left(-2,1\right)\)đường thẳng d: x-4y+3=0,
đường tròn \(\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\)
a) tìm tọa độ M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến vecto \(\overrightarrow{v}\)
b)Viết phương trình d' là ảnh của d qua phép quay tâm O, góc quay \(^{-90^o}\)
c) tìm phương trình (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2.
3.
Cho đường thẳng (d): x-5y-4=0. Viết phương trình đường thẳng (d') ảnh của (d) qua phép vị tự tâm O , góc 90o và phép vị tự tâm I(-2,3) tỉ số -3
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến tam giác ABC thành
A. Tam giác GBC
B. Tam giác DEF
C. Tam giác AEF
D. Tam giác AFE
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến:
A. Điểm A thành điểm G
B. Điểm A thành điểm D
C. Điểm D thành điểm A
D. Điểm G thành điểm A
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến A H → thành
A. O D →
B. D O →
C. H K →
D. K H →
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A',B',C' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB của tam giác ABC. Phép vị tự biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC là
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-3
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=3
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC?
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số –2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số − 2 3
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số − 1 2