Cho các dung dịch: HCl ( X 1 ) ; KNO 3 ( X 2 ) ; HCl và Fe ( NO 3 ) 2 ( X 3 ) ; Fe 2 ( SO 4 ) 3 ( X 4 )
Số dung dịch tác dụng được với Cu là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các bạn cho mình hỏi : đối với đề bài như thế này : Cho 16g Fe2O3 tác dụng với 365g dung dịch HCl 15% thu được dung dịch X tính nồng độ phần % của dung dịch X Các bạn không cần làm mà chỉ mình là : chỗ mà HCL dư đó spu HCL dư rồi thì sao vẫn lấy cả dung dịch HCL ban đầu ạ Chỗ dư đó không còn phản ứng hết với Fe2O3 . * Tại sao khi mà 1 chất không phải là dung dịch thì nó dư lại không được lấy cả khối lượng ban đầu nhưng HCL là dung dịch nó bị dư nhưng tại sao lại lấy hết cả khối lượng dd ban đầu vậy ạ !
Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.
_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.
_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.
Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!
Cho các phản ứng sau:
(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →
(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →
(4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng
=> các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm)
=>A
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các phản ứng:
X + HCl → B + H2↑
B + NaOH vừa đủ → C↓ + ……
C + KOH → dung dịch A + ………
Dung dịch A + HCl vừa đủ → C↓ + …….
X là kim loại
A. Zn hoặc Al
B. Zn
C. Al
D. Fe
Đáp án A
+ X = Al
→ B = AlCl3; C = Al(OH)3; A = KAlO2.
+ X = Zn
→ B = ZnCl2; C = Zn(OH)2; A = K2ZnO2.
Cho các phản ứng:
X + HCl → B + H2↑ B + NaOH vừa đủ → C↓ + ……
C + KOH → dung dịch A + ……… Dung dịch A + HCl vừa đủ → C↓ + …….
X là kim loại
A. Zn hoặc Al
B. Zn
C. Al
D. Fe
Đáp án A
+ X = Al → B = AlCl3; C = Al(OH)3; A = KAlO2.
+ X = Zn → B = ZnCl2; C = Zn(OH)2; A = K2ZnO2.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol F e 3 O 4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp N a H S O 4 và K H C O 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol A g N O 3 .
(4) Cho dung dịch chứa x mol B a ( O H ) 2 vào dung dịch chứa x mol N a H C O 3 .
(5) Cho N a 2 C O 3 dư vào dung dịch chứa B a C l 2 .
(6) Cho x mol F e 3 O 4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4
B. 6
C. 5
D. t3
Đáp án C
(1) F e 3 O 4 + 4 H 2 S O 4 → F e S O 4 + F e 2 ( S O 4 ) 3 + 4 H 2 O
x → 4x → x (mol)
Cu + F e 2 ( S O 4 ) 3 → C u S O 4 + F e S O 4
x → x (mol)
→ sau pư thu được 2 muối C u S O 4 + F e S O 4
(2) 2 N a H S O 4 + 2 K H C O 3 → N a 2 S O 4 + K 2 S O 4 + 2 C O 2 + 2 H 2 O → thu được 2 muối N a 2 S O 4 + K 2 S O 4
(3) F e + 2 A g N O 3 → F e ( N O 3 ) 2 + A g ↓
x → 2x → x (mol)
A g N O 3 còn dư 0,5x (mol) nên tiếp tục phản ứng với F e ( N O 3 ) 2
A g N O 3 + F e ( N O 3 ) 2 → F e ( N O 3 ) 3 + A g ↓
0,5x → 0,5x → 0,5x (mol)
Vậy sau phản ứng vẫn thu được 2 muối F e ( N O 3 ) 2 : 0,5x (mol) và F e ( N O 3 ) 3 :0,5x (mol)
(4) B a ( O H ) 2 + N a H C O 3 → B a C O 3 ↓ + N a O H + 2 H 2 O
→ dd không thu được muối
(5) N a 2 C O 3 + B a C l 2 → B a C O 3 ↓ + 2 N a C l
→ thu được 2 muối là NaCl và N a 2 C O 3 dư
(6) F e 3 O 4 + 8 H C l → F e C l 2 + 2 F e C l 3 + H 2 O
x → 8x (mol)
→ Thu được 2 muối F e C l 2 và F e C l 3
Vậy có 5 thí nghiệm dung dịch thu được 2 muối là: (1), (2), (3), (5), (6)
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Đáp án C
(1) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O ; Cu + Fe2(SO4)3 ® CuSO4 + FeSO4
Các phản ứng xảy ra vừa đủ Þ Dung dịch thu được chứa 2 muối.
(2) NaHSO4 + KHCO3 ® Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Þ Dung dịch thu được chứa 2 muối.
(3) Ta có: 2 < T < 3 (T = ) Þ Tạo 2 muối Fe2+ và Fe3+.
(4) Ba(OH)2 + NaHCO3 ® BaCO3 + NaOH + H2O
(5) Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3 + 2NaCl Þ Dung dịch thu được chứa 2 muối NaCl và Na2CO3 dư.
(6) Fe3O4 + 8HCl ® 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Þ Dung dịch thu được chứa 2 muối.