HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng
=> các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm)
=>A
HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng
=> các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm)
=>A
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH. (2). Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3 (4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl (6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH. (2). Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3 (4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
(6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1).Cho NO2 vào dung dịch NaOH.
(2).Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3).Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4).Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4.
(5).Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
(6).Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH.
(2).Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3
(4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
(6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH.
(2). Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3
(4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
(6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí ozon vào dung dịch KI.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng;
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng;
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4;
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng;
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1 Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2 Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
3 Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
4 Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
5 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
6 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
7 Cho FeS vào dung dịch HCl.
8 Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua
(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2