Tìm a để các hàm số f ( x ) = 4 x + 1 - 1 a x 2 + ( 2 a + 1 ) x k h i x ≢ 0 3 k h i x = 0 liên tục tại x=0
A. 1 4
B. 1 2
C. - 1 6
D. 1
Cho hàm số f(x)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Tìm các g/trị của x để hàm số xác định
b) Tính f(\(4-2\sqrt{3}\)) và f(\(a^2\)) với a< -1
c) Tìm x sao cho f(x)=f(\(x^2\))
Cho hàm số f(x)= l n 2 ( x 2 - 2 x + 4 ) . Tìm các giá trị của x để f'(x)>0
A. x ≠ 0
B. x> 0
C. x> 1
D. ∀ x
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Cho hàm số
f(x)= x 2 + 4 - 2 x 2 khi x ≠ 0 2 a - 5 4 khi x = 0
Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f(x) liên tục tại x=0
A. a= -3/4
B. a= 4/3
C. a= -4/3
D. a= 3/4
Cho hàm số y= F(x) = x×(x-2) và hàm số y= G(x) = -x+6
a) tính F(3); [ F(2/3) ]² ; G(-1/2)
b) tìm x để F(x)=0
c) tìm a để F(a)=G(a)
a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)
\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)
\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)
\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)
b: F(x)=0
=>x(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
c: F(a)=G(a)
=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)
=>\(a^2-2a+a-6=0\)
=>\(a^2-a-6=0\)
=>(a-3)(a+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y+ f(x) + (m-1)*x (m khác 1.
a. xét công thức đã cho biết đồ thị hàm số đó đi qua điểm A(1;3)
b. tính f(-1); f(-1/2)
c. tìm x để f(x)=-5; f(x)=-4
d. vẽ đồ thị hàm số đã cho
e. trong các điểm B(-2:4) D(-1;-3); e(1/3;1) điểm nào thuộc đò thị đã cho
Tìm các giá trị của biến số x để công thức của hàm số f(x)= căn bậc x-4 có nghĩa.
Để hàm số có nghĩa thì \(x-4\ge0\)
hay \(x\ge4\)
cho hàm số y=f(x)=x+2/x-1
a) tìm x để f(x)=1/4
b) tìm x thuộc Z để f(x)có giá trị nguyên
a) \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)
\(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow4x+8=x-1\)
\(\Leftrightarrow4x-x=-1-8\)
\(\Leftrightarrow3x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy x = -3 thì hàm số y = f(x) = \(\frac{1}{4}\)
b) \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
Để f(x) nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\)nguyên
hay \(3⋮\left(x-1\right)\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\) thì f(x) nguyên
a) Ta có: f(x) = 1/4
=> \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)
=> \(4\left(x+2\right)=x-1\)
=> 4x + 8 = x - 1
=> 4x - x = -1 - 8
=> 3x = -9
=> x = -3
b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
Để f(x) có giá trị nguyên <=> \(3⋮x-1\) <=> \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng :
x - 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy ...
Tìm a, b để các hàm số sau có đạo hàm trên R: f ( x ) = x 2 - x + 1 k h i x ≤ 1 - x 2 + a x + b k h i x > 1
A. a = 13 b = - 1
B. a = 3 b = - 11
C. a = 23 b = - 21
D. a = 3 b = - 1
- Với x ≠ 1 thì hàm số luôn có đạo hàm.
- Do đó hàm số có đạo hàm trên R khi và chỉ khi hàm số có đạo hàm tại x=1.
- Ta có:
→ Hàm số liên tục trên R
- Khi đó:
- Nên hàm số có đạo hàm trên R thì:
Chọn D
Cho hàm số: y=f(x)=2x^2-9
a) Tìm các giá trị x để f(x) = -1
Để f(x) = -1 khi 2x2-9 = -1
2x2 = 8
x2=4
x=2 hoặc x=-2
Vậy x thuộc {-2;2) thì (x) = -1
a) f(x) = -1 <=> 2x^2-9= -1
<=> 2x^2 = -1 + 9
<=> 2x^2 = 8
<=> x^2 = 8 : 2
<=> x^2 = 4
<=> x = 2