Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 8:15

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 2:07

Chọn A.

Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)

Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với

Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 10:53

Đáp án C

nAl = 0,06 (mol) ; nHNO3 = 0,28 (mol)

BT e: ne (Al nhường)  = 0,06. 3 = 0,18 < n e (N+5 nhận ) = (0,28: 4). 3 = 0,21

=> nHNO3 dư = 0,28 – 4nNO = 0,28 – 4. 0,06 = 0,04 (mol)

Vậy dd X thu được gồm: Al3+ : 0,06 mol ; H+ : 0,04 mol; NO3­- : 0,22 mol

nH2 = 0,125 (mol) => n e (KL kiềm nhận) = 2nH2 = 0,25 (mol)

Khi cho KL kiềm + axit thiếu thì khi phản ứng hết  với axit KL sẽ tiếp tục phản ứng với H2O để tạo thành dd bazơ

=> dd Y thu được phải chứa OH- : y (mol); ( y < 0,25 mol)

Trộn X + Y → nAl(OH)3 ↓ = 0,02 (mol) xảy ra các PTHH sau:

H+    + OH - → H2O

0,04→ 0,04

Al3+  + 3OH- → Al(OH)3

            0,06  ← 0,02

=> ∑ nOH­- = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol) = y

=> nHCl = 0,25 – 0,1 = 0,15 (mol) => CM = 0,15 : 0,5 = 0,3 (M)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 12:18

Đáp án : B

nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol

Al + 4HNO3 à Al(NO3)3 + NO + 2H2O

=> nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ dư = 0,04 mol

. Khi trộn X vào Y thì thu được kết tủa chính là Al(OH)3 =>  nAl(OH)3 = 0,02 mol

+) TH1 : Al3+ dư => nNaOH = 3nAl3+ pứ + nH+ = 3nAl(OH)3 + nH+ = 0,1 mol < 0,25 = nNa

Xét dung dịch X ta có : nNaOH = nNa ban đầu – nHCl => nHCl = 0,15 mol

=> CM(HCl) = 0,3M ( Có đáp án thỏa mãn )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 12:59

Chọn đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 16:36

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 6:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 5:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 15:15

Chọn C

Ta có nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol

Fe  +    4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0,1 ←   0,4              → 0,1

(dư 0,02)

Fe còn dư + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

0,02    → 0,04               

(còn dư 0,06)

 Dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 còn dư

Khi cho Cu và dung dịch X thì:

Cu   +   2Fe(NO3)3còn dư  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

 

0,03 ← 0,06

Vậy mCu tối đa = 64.0,03 = 1,92g