Nguyễn Hoàng Nam

Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác , cho 7,35g hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl a mol/l , được dung dịch B và 2,8 lit H2(dktc). Khi trộn dung dịch A vào B thấy tạo 1,56g kết tủa. Giá trị của a là :

A.  0,15   

B.  0,50     

C. 0,25

D. 0,30      

Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2019 lúc 2:20

Đáp án D

nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol

=> Sau phản ứng : nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ = 0,04 mol

Trộn A và B có kết tủa => Trong B còn OH- (HCl hết)

+) Giả sử phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó tan 1 phần

=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-

=> nOH- = 4.0,06 - 1,56/78=0,22 mol

=> nOH- (B) = 0,22 + 0,04trung hòa = 0,26 mol > 2nH2 = 2.0,125 = 0,25 mol

=> Phản ứng tạo kết tủa và Al3+

=> nOH - = nH+ +3nAl(OH)3 = 0,1 mol

=> nH2 (do H+) = 0,125 - 1/2.0,1 = 0,075 mol

=> nHCl = 0,15 mol => a = 0,3 lít

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết