Nguyễn Hoàng Nam

Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam A trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu dưuọc dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch Y và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch X vào dung dịch Y tạo thành 1,56 gam chất kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,15M

B. 1,5M

C. 0,3M

D. 3M

Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 10:53

Đáp án C

nAl = 0,06 (mol) ; nHNO3 = 0,28 (mol)

BT e: ne (Al nhường)  = 0,06. 3 = 0,18 < n e (N+5 nhận ) = (0,28: 4). 3 = 0,21

=> nHNO3 dư = 0,28 – 4nNO = 0,28 – 4. 0,06 = 0,04 (mol)

Vậy dd X thu được gồm: Al3+ : 0,06 mol ; H+ : 0,04 mol; NO3­- : 0,22 mol

nH2 = 0,125 (mol) => n e (KL kiềm nhận) = 2nH2 = 0,25 (mol)

Khi cho KL kiềm + axit thiếu thì khi phản ứng hết  với axit KL sẽ tiếp tục phản ứng với H2O để tạo thành dd bazơ

=> dd Y thu được phải chứa OH- : y (mol); ( y < 0,25 mol)

Trộn X + Y → nAl(OH)3 ↓ = 0,02 (mol) xảy ra các PTHH sau:

H+    + OH - → H2O

0,04→ 0,04

Al3+  + 3OH- → Al(OH)3

            0,06  ← 0,02

=> ∑ nOH­- = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol) = y

=> nHCl = 0,25 – 0,1 = 0,15 (mol) => CM = 0,15 : 0,5 = 0,3 (M)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết