Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 tại hai điểm
A. - 2 ; 3
B. R
C. - 2 ; + ∞
D. - ∞ ; 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=2x+1 cắt đồ thị hàm số y = x + m x - 1
A. - 3 2 < m ≠ - 1 .
B. m ≥ - 3 2
C. - 3 2 ≤ m ≠ - 1 .
D. m > - 3 2
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = − 2 x + m cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 x − 2 tại hai điểm phân biệt là:
A. 5 − 2 3 ; 5 + 2 3
B. − ∞ ; 5 − 2 6 ∪ 5 + 2 6 ; + ∞
C. − ∞ ; 5 − 2 3 ∪ 5 + 2 3 ; + ∞
D. − ∞ ; 5 − 2 6 ∪ 5 + 2 6 ; + ∞
Tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + m 2 cắt đồ thị hàm số ( C ) : y = - x 3 + 4 x tại ba điểm phân biệt là
A. (-1;1)
B. ( - ∞ ; 1 ]
C. R
D. - 2 ; 2
Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:
Ta khảo sát hàm số (C): y = -x3 + 3x có đồ thị sau như hình bên.
Tìm được nên yêu cầu bài toán
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=mx+1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt là
A. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
B. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
C. 16 ; + ∞
D. − ∞ ; 0
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = m x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x - 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt là
A. ( - ∞ ; 0 ] ∪ [ 16 ; + ∞ )
B. ( - ∞ ; 0 ) ∪ ( 16 ; + ∞ )
C. ( 16 ; + ∞ )
D. - ∞ ; 0
Đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm: m x + 1 = x - 3 x + 1 ⇔ x ≢ 1 m x + 1 x + 1 = x - 3
⇔ x ≢ - 1 m x 2 + m x + 4 = 0 ( * )
Để đường thẳng y = m x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x - 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác -1
⇔ m ( - 1 ) 2 + m . ( - 1 ) + 4 ≢ 0 ∆ = m 2 - 16 m > 0 ⇔ m ( m - 16 ) > 0 ⇔ m > 16 m < 0
Cho hàm số y = 2 x + 1 x - 2 C . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh là:.
A. - ∞ ; - 1 2
B. - 1 2 ; ∞
C. ℝ \ - 1 2
C. R
Đường thẳng y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh
Phương trình y = 2 x + 1 x - 2 C có 2 nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn: x 1 < 2 < x 2
Vậy, đường thẳng y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh với mọi m ∈ R .
Chọn: D
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=1-m cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt là:
A. m<-2 hoặc m>2
B. m ≥ 2
C. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 2
D. m<-1 hoặc m>3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 2 cắt đường thẳng y = m - 1 tại 3 điểm phân biệt
A. 1 ≤ m ≤ 5
B. 1 < m < 5
C. 1 ≤ m < 5
D. 1 < m ≤ 5
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = ( m - 1 ) x cắt đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m + 1 tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC
A. m ∈ ( - ∞ ; 0 ] ∪ [ 4 ; + ∞ )
B. m ∈ ( - 5 4 ; + ∞ )
C. m ∈ ( - 2 ; + ∞ )
D. m ∈ ℝ
Đáp án C
Số giao điểm của đường thẳng y = ( m - 1 ) x và đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m + 1 là số nghiệm của PT x 3 - 3 x 2 + m + 1 = ( m - 1 ) x ⇔ x 3 - 3 x 2 + x + 1 - m x + m = 0 ⇔ ( x - 1 ) ( x 2 - 2 x - m - 1 ) = 0 để tồn tại ba giao điểm phân biệt thì 1 - 2 - m - 1 ≢ 0 ∆ ' = 1 + m + 1 > 0 ⇔ m ≢ - 2 m > - 2 khi đó tọa độ ba giao điểm là B ( 1 ; m - 1 ) , A ( x 1 ; y 1 ) , C ( x 2 ; y 2 ) hơn nữa x 1 + x 2 2 = 1 y 1 + y 2 2 = ( m - 1 ) x 1 + ( m - 1 ) x 2 2 = ( m - 1 ) ( x 1 + x 2 ) 2 = m - 1
⇒ B là trung điểm AC hay ta có AB=BC