Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:
Ta khảo sát hàm số (C): y = -x3 + 3x có đồ thị sau như hình bên.
Tìm được nên yêu cầu bài toán
Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:
Ta khảo sát hàm số (C): y = -x3 + 3x có đồ thị sau như hình bên.
Tìm được nên yêu cầu bài toán
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=2m-1 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m
Cho hàm số y = x 4 – 4 x 2 - 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = m . Tất cả các giá trị của tham số m để d cắt (C) tại bốn điểm phân biệt là
A. - 6 ≤ m ≤ 2
B. 2 < m < 6
C. -6 < m < -2
D. 2 ≤ m ≤ 6
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y= - mx cắt đồ thị của hàm số y= x3- 3x2-m+ 2 tại ba điểm phân biệt A; B; C sao cho AB= BC.
A. m< 1
B. m> 2
C. m < 3
D. m> 4
Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham m số sao cho đường thẳng d: y= x+m-1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B thỏa mãn A B = 2 3
A. m = 2 ± 10
B. m = 4 ± 10
C. m = 4 ± 3
D. m = 2 ± 3
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=mx+1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt là
A. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
B. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
C. 16 ; + ∞
D. − ∞ ; 0
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d : y = - x + m cắt đồ thị hàm số y = - 2 x + 1 x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B ≤ 2 2 . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. -6
B. 0
C. 9
D. -27