Tìm tập nghiệm S của phương trình log 6 x 5 - x = 1
A. S={2;3}.
B. S={2;3;-1}.
C. S={2;-6}.
D. S={2;3;4}.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình log ( x - 21 ) < 2 - log x
A. (-4; 25)
B. (0; 25)
C. (21; 25)
D. (25; +∞)
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x ∘ . Giá trị của a + b - x ∘ bằng:
A. 150.
B. 100.
C. 30.
D. 50.
Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x - 1 ≥ log x là
Cho đồ thị của hàm số \(y = {\log _2}x\) và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > 2.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y=log_2x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 là \(\left(4;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Tập nghiệm của bất phương trình \(log_2x>2\) là \(\left(4;+\infty\right)\)
Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x–1) + log2(x+1) = 3
ĐKXĐ: \(x>1\)
\(log_2\left(x-1\right)+log_2\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow log_2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3< 1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{3\right\}\)
Tìm tập nghiệm S của phương trình 5 2 x 2 - x = 5
A. S = 0 ; 1 2
B. 0 ; 2
C. 1 ; 1 2 .
D. S = ∅
gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(x^2-\left(2m-6\right)x+m^2-6m+5\le0\). tìm tất cả các giá trị của m sao cho (3;5) \(\subset\) S.
=>x^2-[(m-1)+(m-5)]x+m^2-6m+5<=0
=>x(x-m+1)-(m-5)(x-m+1)<=0
=>(x-m+1)(x-m+5)<=0
=>m-5<=x<=m-1
=>S=[m-5;m-1]
(3;5) là tập con của S
=>m-5>=3 và m-1<=5
=>m>=8 và m<=6
=>Loại
Tìm số nghiệm của phương trình x - 1 2 e x - 1 - log 2 = 0
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình log x + log ( x - 9 ) = 1
A. {10}
B. {9}
C. {1;9}
D. {-1;10}
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x + 2 x - 4
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C