1) Đa thúc X^2+xy+x+y được phân tích thành nhân tử
2) biết x^2-7x+12=0 giá trị của x tìm được là
phân tích đa thức thành nhân tử
2(x-y) + xy - x^2
\(2(x-y)+xy-x^2\\=2(x-y)+x(y-x)\\=2(x-y)-x(x-y)\\=(x-y)(2-x)\)
1. Đa thức x2 + 7x + 12 được phân tích thành nhân tử là:
2. Giá trị lớn nhất của M= -x2 - 4x + 15 là:
1) phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x^2-10x+9 b) x^2-2x-15 c) 3x^2-7x+2 d) x^3-12+x^2
2) tìm gtln hoặc gtnn của R=xy biết :
a) x+y=6. b) x-y=4
3) tìm n€ Z để giá trị Biểu Thức A chia hết cho giá trị Biểu Thức B
a) A=8n^2-4n+1 và B = 2n+1
b) A=4n^3-2n^2-6n+5 và B=2n-1
Toán 8 tập 1 ôn tập chương 1
Bài 1:
a)x2-10x+9
=x2-x-9x+9
=x(x-1)-9(x-1)
=(x-9)(x-1)
b)x2-2x-15
=x2+3x-5x-15
=x(x+3)-5(x+3)
=(x-5)(x+3)
c)3x2-7x+2
=3x2-x-6x+2
=x(3x-1)-2(3x-1)
=(x-2)(3x-1)x^3-12+x^2
d)x3-12+x2
=x3+3x2+6x-2x2-6x-12
=x(x2+3x+6)-2(x2+3x+6)
=(x-2)(x2+3x+6)
Đa thức x^3 - 2x^2 + x - xy^2 được phân tích thành nhân tử
Đa thức x^3 + 3x^2y +3xy^2 + y^3 được phân tích thành nhân tử là
Đa thức 4x(2y-z)+7y(2y-z) được phân tích thành nhân tử là:
Đa thức x^2+4x+4 được phân tích thành nhân tử là
Tìm x biết x(x-2)-x+2
\(1,=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]=x\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ 2,=\left(x+y\right)^3\\ 3,=\left(2y-z\right)\left(4x+7y\right)\\ 4,=\left(x+2\right)^2\\ 5,Sửa:x\left(x-2\right)-x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x^2 - 2x b) x^2 - xy+x-y
Bài 2 cho phân thức P=x^2 + 6.x +9 / x^2 - 9
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức P được xác định ?
b) Rút gọn phân thức P
c) Tính giá trị của x để giá trị của phân thức P=0
bài 1:
a, x^2-2x = x*(x-2)
b, x^2 -xy+x-y = x*(x-y) + (x-y)
= (x-y) (x+1)
bài 2:
a, P xác định khi x^2 - 9 khác 0 suy ra (x-3)(x+3) khác 0 hay x khác 3 và -3
b, P= x^2 + 6x +9 / x^2 -9
= (x+3)^2 / (x-3)(x+3)
= x+3/x-3
c, P=0 <=> x+3/x-3 =0 <=> x+3=0 <=> x=-3 (loại vì trái với điều khiện xác định)
Vậy P=0 thì không tìm đc x thỏa mãn
1.a x(x-2) 2 a với x =3hoặc -3 thì gia tri phan thức p xác dinh b ( x+3)/(x-3)
c p=0 --->th1 x-3 =0 ---> x=3
th2 x+3=0 --> x=-3
b x(x-y)+x-y
--> (x-y0(x-1)cc
1phân tích đa thức thành nhân tử
a, x3 +22 +x
b, xy + y2 -x -y
2 tìm x ,biết
a, 3x*(x 2 -4)=0
b,2x2 -x -6 =0
3,tính giá trị của đa thức
x2 -2xy -9z2+y2tại x=6, y=-4,z=30
4,tìm a để đa thức x3+x2 -x +a chia hết cho đa thức x+2
5, phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a, 2x -4y b, x2-y2+6x+6y c,y3-4y2+3y d, x2 -5
6, tìm x
a, x3-16x =0 b,7x*(x-3)-x +3=0
7, rút gọn
(2x+1)*(4x2-3x +1)+(2x -1)*(4x2+3x+1)
8, c/m rằng : x2+x+2 > 0 với mọi giá trị của x
heeeeeeeeeeeeeeeep mk với khó wa à
bài 1 : a, sai đề . đề đúng là x3 + x2 + 22 = x3 + 2x2- x2+ 4
= x2 ( x + 2 ) - ( x - 2 ) ( x + 2 ) = ( x + 2 ) ( x2 - x + 2 )
b, xy -y2 -x -y = ( xy -x ) + ( y2 - y ) = x ( y -1) + y ( y -1) = ( y -1 ) ( x +y )
Phân tích cách đa thức sau thành nhân tử
a. x mũ 2 y - 8x + xy - 8
b. x mũ 2 + 6xy + 9y mũ 2 - 9
Chứng minh giá trị của biểu thức k phụ thuộc vào giá của biến x và y
A=3x mũ 2 ( 2x mũ 2 - 7x trừ 2) - 6x mũ 2 (x mũ 2 - 4x - 1) - 3x mũ 3 + 15
Làm phép chia
( 6x mũ 3 - 7x mũ 2 + 2) : (2x + 1)
\(a,x^2y-8x+xy-8=xy\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=\left(xy-8\right)\left(x+1\right)\\ b,=\left(x+3y\right)^2-9=\left(x+3y-3\right)\left(x+3y+3\right)\)
\(A=3x^2\left(2x^2-7x-2\right)-6x^2\left(x^2-4x-1\right)-3x^3+15\\ A=6x^4-21x^3-6x^2-6x^4+24x^3+6x^2-3x^3+15\\ A=15\left(đpcm\right)\)
\(Sửa:\left(6x^3-7x^2+2x\right):\left(2x+1\right)\\ =\left(6x^3+3x^2-10x^2-5x\right):\left(2x+1\right)\\ =\left[3x^2\left(2x+1\right)-5x\left(2x+1\right)\right]:\left(2x+1\right)\\ =3x^2-5x\)
phân tích đa thức thành nhân tử
2(x-y)+x-y
2(x - y) + x - y
= 2(x - y) + (x - y)
= 3(x - y)
\(2\left(x-y\right)+\left(x-y\right)=3\left(x-y\right)\)
\(2\left(x-y\right)+x-y=3\left(x-y\right)\)
Bài 1. Phân tích đa thức 2x – 4y thành nhân tử được kết quả là:
A.2(x – 2y) B. 2( x + y) C. 4(2x – y) D. 2(x + 2y)
Bài 2. Phân tích đa thức 4x2 – 4xy thành nhân tử được kết quả là:
A.4(x2 – xy) B. x(4x – 4y) C. 4x(x – y) D. 4xy(x – y)
Bài 3. Tại x = 99 giá trị biểu thức x2 + x là:
A.990 B. 9900 C. 9100 D. 99000
Bài 4. Các giá trị của x thỏa mãn biểu thức x2 – 12x = 0 là:
A.x = 0 B. x = 12 C. x = 0 và x = 12 D. x = 11
Giúp mik với mik cảm ơn