Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 6:41

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit

Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh

Vậy tính axit của  C C l 3 − C O O H   >   C H C l 2 − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:52

Tham khảo:

 

- Nhiệt độ sôi của carboxylic acid tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối, do đó nhiệt độ sôi của HCOOH (A) nhỏ hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH (E).

- Với các chất có phân tử khối tương đương nhau: 

+ Carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol vì liên kết O–H trong nhóm carboxyl phân cực hơn liên kết O-H trong alcohol, dẫn đến liên hydrogen trong các phân tử carboxylic acid bền hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử alcohol.

+ Các phân tử aldehyde không tạo được liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi của aldehyde thấp hơn nhiệt độ sôi của alcohol.

+ Phân tử aldehyde phân cực hơn hydrocarbon, do đó nhiệt độ sôi của aldehyde cao hơn hydrocarbon.

=> Với các chất có phân tử khối tương đương nhau, nhiệt độ sôi của hydrocarbon < aldehyde < alcohol < carboxylic acid.

Vậy ta có thứ tự sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi:

C2H6 (B), CH3CH=O (C), C2H5OH (D), HCOOH (A), CH3COOH (E).

Bình luận (0)

Nhiệt độ sôi: (B) < (C) < (D) < (A) < (E).

Nhiệt độ sôi của hydrocarbon < carbonyl < alcohol < carboxylic acid. (Nguyên tắc xếp các nhóm: B,C,D, nhóm acid của A và E)

Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao => Nhiệt độ sôi HCOOH < CH3COOH. (Nguyên tắc xếp A và E)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 16:25

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl

Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là  C H 2 F − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H   >   C H 3 − C O O H

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 5:31

Đáp án C

Trong các chất đã cho ta có:

+H2O trung hòa, không có tính ãit

+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu

+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 12:16

Đáp án C

-         Trong các chất đã cho ta có:

+H2O trung hòa, không có tính ãit

+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu

+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2018 lúc 4:48

Đáp án D

sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần là 5 > 4 > 1 > 2 > 3

Bình luận (0)
Tùng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2018 lúc 13:04

Đáp án B

sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) là 3 < 1 < 5 < 4 < 2

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 15:28

nNaOH = 0,6 => tỉ lệ 1:3 và thu đc một ancol => Este 3 chức dạng (RtbCOO)3R'
(RtbCOO)3R' + 3NaOH -> 3RtbCOONa + R'(OH)3
0,2 ----------------> 0,6 ----------> 0,6

=> RtbCOONa = 43,6/0,6 => Rtb = 5,6 => Có Axit HCOOH
TH1: Giả Sử: 2muối HCOONa: 0,4mol và 1 muối RCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,4.68 + 0,2.(R+67) = 43,6 => R = 15 => CH3-
=>2 Axit: HCOOH&CH3COOH
TH2: Giả Sử: 2muối RCOONa: 0,4mol và 1 muối HCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,2.68 + 0,4.(R+67) = 43,6 => R = 8 => Loại.

đúng

Bình luận (1)
Trần Bảo Trâm
30 tháng 7 2016 lúc 15:29

Chủ đề 22. Este. Lipit

Bình luận (2)