Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Cho các chất: (1) C H C l 2 − C O O H ; (2) C H 2 C l − C O O H ; (3) C C l 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. (3) > (2) > (1).
B. (3) > (1) > (2).
C. (2) > (1) > (3).
D. (1) > (2) > (3)
1/ thành phần % của hợp chất hữu cơ có chứa C,H,O theo thứ tự là 62,1% ;10,3% ;27,6% .M =60 công thức của hợp chất nguyên của hợp chất này là 2/ hợp chất X có phần trăm khối lượng C,H,O lần lượt bằng 54,54%;9,1%;36,36% khối lượng mol phân tử của X bằng 88g/mol . công thức phân tử
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:
1. Axit oxalic (trong dung môi trơ)
2. Axit axetic
3. Axit lactic
4. Glixerin
5. Butan – 1 – 4 – điol
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,3,5
D. 1,3,4
Cho các chất: (1) C H 2 = C H − C O O H ; ( 2 ) C H 3 C H 2 − C O O H ; ( 3 ) C H 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X.
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,069.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,143.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8.
B. 12.
C. 6.
D. 10.