Bốn câu thơ cảnh khuya có ý nghĩa gì
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
nói lên sự lo lắng của bác hồ sau này nc sẽ ra sao
ho em hỏi quan hệ từ của 2 câu thơ đầu của bài cảnh khuya và ý nghĩa của quan hệ từ đó là gì ạ em cảm ơn
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Không chỉ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp mà Người còn nghĩ cho vận mệnh của dân tộc Việt Nam.
trong bài thơ '' cảnh khuya '' có câu thơ nào sử dụng điệp ngữ . cho biết đó là kiểu điệp ngữ nào ? ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó ?
lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng
chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)
5.Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
6.Qua bài thơ Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh ?
5
Câu thơ thứ 2 đặc biệt ở: Điệp từ “lồng” được nhắc lại 2 lần nhằm nhấn mạnh vào vẻ đẹp của trăng in trên mặt đất.
- Lồng (1): ánh trăng soi vào bóng cây cô thụ lồng vào tán cây.
- Lồng (2): bóng tán cây được trăng chiếu vào in hình xuống mặt đất thành những bông hoa tuyệt đẹp.
6
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan, tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời ẩn trong mỗi câu thơ tả cảnh ngụ tình ấy là nỗi niềm lo lắng, canh cánh trong lòng suy nghĩ cho nhân dân, vận mệnh nước nhà của Bác
Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên.
B. Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc.
C. Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại.
D. Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc
1.Có ý kiến cho rằng: Ở bài thơ “Cảnh khuya” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tâm hồn nghệ sĩ và tâm hồn chiến sĩ. Hãy chứng minh ý kiến trên bằng 1 đoạn văn 10 câu, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
2.Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (Gạch chân và chỉ rõ)
câu 1 ; a) chép lại bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà" . b) từ trái nghĩa là gì ? .c) phát biểu cảm nghĩ của e về bài "Cảnh Khuya"
tk
a) trong Sgk
b Từ trái nghĩa là một yếu tố quan trọng khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Nó giúp làm nổi bật những nội dung chính mà tác giả, người viết muốn đề cập đến. Giúp thể hiện cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét về sự vật, sự việc
THAM KHẢO:
a) Chép lại bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà"
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
b) Từ trái nghĩa là gì ?
- Từ trái nghĩa là một yếu tố quan trọng khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Nó giúp làm nổi bật những nội dung chính mà tác giả, người viết muốn đề cập đến. Giúp thể hiện cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét về sự vật, sự việc.
c) Phát biểu cảm nghĩ của e về bài "Cảnh Khuya"
Bài thơ tên đề Cảnh khuya nhưng lại nặng “nỗi nước nhà”, rất đậm tình. Chính cái tình đó tăng thêm không khí thâm trầm, man mác của cảnh.
Chúng ta càng hiểu vì sao ngay lúc mở đầu Cảnh khuya không hoạ vật, vẽ cảnh mà tạo âm – “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” ngân lên như khúc dạo đầu. Trong đêm khuya thanh vắng chốn núi rừng Việt Bắc, cái dễ khiến “người chưa ngủ” cảm nhận và rung động trước tiên là tiếng suối – âm thanh duy nhất trong không gian huyền ảo.
Tiếng gọi của “nỗi nước nhà” luôn thao thức ở lòng Người đã bắt gặp tiếng suối trong như tiếng hát của rừng núi thiên nhiên và hai âm thanh đó hoà hợp, ngân dài, vang sâu suốt cả bài thơ.
Rõ ràng là nhân sinh quan cách mạng đã làm đẹp tình yêu của người chiến sĩ. Cảnh khuya đâu chỉ có chuyện cảnh mà chính là chuyện người. Bài thơ giúp ta khẳng định thêm đặc điểm thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh. Thiên nhiên ấy là biểu hiện đặc biệt của một tầm nhìn, một quan niệm triết lí, nhân sinh tiến bộ và những cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp.