Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 21:57

1: Xét ΔBOA có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBOA cân tại B

=>BO=BA

2: Xét ΔCOA có 

CM là đường cao

CM là đường trung tuyến

DO đó: ΔCOA cân tại C

hay CO=CA

Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 22:34

undefined

Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 21:58

1: Xét ΔBOA có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBOA cân tại B

=>BO=BA

2: Xét ΔCOA có 

CM là đường cao

CM là đường trung tuyến

DO đó: ΔCOA cân tại C

hay CO=CA

Nguyễn Gia Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 20:04

1: Xét ΔBMO vuông tại M và ΔBMA vuông tại M có

BM chung

MO=MA

Do đó; ΔBMO=ΔBMA

2: ΔBMO=ΔBMA

=>góc BOM=góc BAM

=>góc BAM=góc xOA

mà hai góc này so le trong

nên BA//Ox

3: BA//Ox

=>góc ABO+góc xOy=180 độ

=>góc xOy=60 độ

Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 12:12

1: Xét ΔBOA có

BM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

Do đó;ΔBOA cân tại B

=>góc BOA=góc BAO

=>góc BAO=góc xOA

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AB//Ox

2: AB//Ox

=>góc xOy+góc OBA=180 độ

=>góc xOy=80 độ

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
minh Pham
20 tháng 11 2021 lúc 9:03

I do not know because it is very hard sorry 

giúp mình
Xem chi tiết
Hướng Tới Tương Lai
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 21:25

Ta có hình vẽ:

x O y A B E F I a/ Xét tam giác OAE và tam giác OBF có:

OA = OB (GT)

O: góc chung

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{B}\)=900 (GT)

=> tam giác OAE = tam giác OBF (g.c.g)

=> AE = BF (2 góc tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{E}\)=\(\widehat{F}\) (vì tam giác OAE = tam giác OBF)(1)

Ta có: \(\widehat{OAI}\)=\(\widehat{OBI}\)(GT) (*)

\(\widehat{OAI}\)+\(\widehat{IAF}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OBI}\)+\(\widehat{IBE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{IAF}\)=\(\widehat{IBE}\) (2)

Ta có: AF = BE (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác AFI = tam giác BEI (g.c.g)

c/ Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:

OI: cạnh chung

OA = OB (GT)

AI = BI (vì tam giác AFI = tam giác BEI)

=> tam giác AIO = tam giác BIO (c.c.c)

=> \(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\) (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác \(\widehat{AOB}\) (đpcm)

dang kim chi
28 tháng 11 2016 lúc 21:21

tên hay nhỉ