Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 10:53

Đáp án C

nAl = 0,06 (mol) ; nHNO3 = 0,28 (mol)

BT e: ne (Al nhường)  = 0,06. 3 = 0,18 < n e (N+5 nhận ) = (0,28: 4). 3 = 0,21

=> nHNO3 dư = 0,28 – 4nNO = 0,28 – 4. 0,06 = 0,04 (mol)

Vậy dd X thu được gồm: Al3+ : 0,06 mol ; H+ : 0,04 mol; NO3­- : 0,22 mol

nH2 = 0,125 (mol) => n e (KL kiềm nhận) = 2nH2 = 0,25 (mol)

Khi cho KL kiềm + axit thiếu thì khi phản ứng hết  với axit KL sẽ tiếp tục phản ứng với H2O để tạo thành dd bazơ

=> dd Y thu được phải chứa OH- : y (mol); ( y < 0,25 mol)

Trộn X + Y → nAl(OH)3 ↓ = 0,02 (mol) xảy ra các PTHH sau:

H+    + OH - → H2O

0,04→ 0,04

Al3+  + 3OH- → Al(OH)3

            0,06  ← 0,02

=> ∑ nOH­- = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol) = y

=> nHCl = 0,25 – 0,1 = 0,15 (mol) => CM = 0,15 : 0,5 = 0,3 (M)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 8:15

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2019 lúc 2:20

Đáp án D

nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol

=> Sau phản ứng : nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ = 0,04 mol

Trộn A và B có kết tủa => Trong B còn OH- (HCl hết)

+) Giả sử phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó tan 1 phần

=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-

=> nOH- = 4.0,06 - 1,56/78=0,22 mol

=> nOH- (B) = 0,22 + 0,04trung hòa = 0,26 mol > 2nH2 = 2.0,125 = 0,25 mol

=> Phản ứng tạo kết tủa và Al3+

=> nOH - = nH+ +3nAl(OH)3 = 0,1 mol

=> nH2 (do H+) = 0,125 - 1/2.0,1 = 0,075 mol

=> nHCl = 0,15 mol => a = 0,3 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 12:59

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 12:18

Đáp án : B

nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol

Al + 4HNO3 à Al(NO3)3 + NO + 2H2O

=> nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ dư = 0,04 mol

. Khi trộn X vào Y thì thu được kết tủa chính là Al(OH)3 =>  nAl(OH)3 = 0,02 mol

+) TH1 : Al3+ dư => nNaOH = 3nAl3+ pứ + nH+ = 3nAl(OH)3 + nH+ = 0,1 mol < 0,25 = nNa

Xét dung dịch X ta có : nNaOH = nNa ban đầu – nHCl => nHCl = 0,15 mol

=> CM(HCl) = 0,3M ( Có đáp án thỏa mãn )

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 4:10

Gọi công thức trung bình của hai muối là:  M ¯ 2 CO 3

Cho từ từ hỗn hợp muối cacbonat nên ta có phản ứng:

CO 3 2 - + 2 H + → CO 2 + H 2 O

Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa  H+ hết và dư  CO 3 2 -

Vậy hai kim loại cần tìm là Na và K

Đáp án B.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 14:34

Đáp án B

Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3.

Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết và dư CO32-

Các phản ứng xảy ra:  CO32-   +          2H+      →        CO2     +          H2O

                                     0,2                    0,4

                                    CO32-  +        Ba2+     →    BaCO3

                                    0,05                 0,05                 0,05

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 11:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 16:54

Chọn B.

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.

Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.

⇒ nFe dư = 0,075 mol.

Dùng lượng HNO3 ít nhất đ hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+). 

Bình luận (0)