Hạt nhân U 92 238 có cấu tạo gồm:
A. 238p và 146n.
B. 92p và 146n.
C. 92p và 238n.
D. 238p và 92n.
Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân \(_{92}^{238}U\) chuyển thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\) đã phóng ra
A.một hạt α và hai hạt prôtôn.
B.một hạt α và 2 hạt êlectrôn.
C.một hạt α và 2 nơtrôn.
D.một hạt α và 2 pôzitrôn.
Tất cả các đáp án đều có sản phẩm là 1 hạt α và \(a\) hạt nhân X nên phương trình phản ứng hạt nhân là
\(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U+ _2^4He+ a_Z^AX\)
Áp dụng định luật bào toàn số khối và điện tích
\(238 = 234+ 4+ a.A=> a.A= 0=> A = 0 \)(do \(a>0\))
\(92 = 92+ 2 + a.Z=> a.Z = -2\). Chỉ có thể là a = 2 và z = -1.
Hạt nhân đó là \(_{-1}^0e\)
Hạt nhân \(U^{^{234}_{92}}\)phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là
A. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\)a + \(^{232}_{90}U\)
B. \(^{234}_{92}U\) + a \(\rightarrow\) \(^{238}_{96}Cm\)
C. \(^{234}_{92}U\) \(\rightarrow\) a+ \(^{230}_{90}Th\)
D. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\) \(^2_4He\) + \(^{232}_{88}Th\)
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Hạt nhân urani \(_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \(_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 \(_{82}^{206}Pb\) hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì \(_{82}^{206}Pb\) có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A.3,3.108 năm.
B.6,3.109 năm.
C.3,5.107 năm.
D.2,5.106 năm.
Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.
Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là
\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)
Nhân chéo => \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)
=> \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)
=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Trong quá trình phân rã hạt nhân \(_{92}^{238}U\) thành hạt nhân \(_{92}^{234}U\), đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A.nơtrôn (nơtron).
B.êlectrôn (êlectron).
C.pôzitrôn (pôzitron).
D.prôtôn (prôton).
Phương trình phản ứng hạt nhân \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được
\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)
\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)
=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
Đấp số đúng là câu B: Proton và notron.
2. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt:
A. proton B. proton và nơtron C. electron, proton và nơtron D. nơtron và electron.
C
Các hạt thành phần của nguyên tử là electron, proton và neutron.
Trong phạm vi kích thước và cấu tạo xét trong bài này, những hạt nào không thể coi là hạt sơ cấp ?
A. Electron. B. Hạt nhân hiđrô.
C. Nơtron. D. Hạt nhân C 6 12
Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 22: Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 23: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 trạng thái trên
Câu 24: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 25: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những ng.tố nào?
A. Cácbon B. Hiđro
C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
Câu 32: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Câu 26: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất
C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được
Câu 27: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố
C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 28: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilogam C. Gam hoặc kilogam D. Đơn vị cacbon
Câu 29: Đơn chất là chất tạo nên từ:
A. một chất B. một nguyên tố hoá học
C. một nguyên tử D. một phân tử
Câu 30: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử B. Kích thước của phân tử
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 22: Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 23: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Cả 3 trạng thái trên
Câu 24: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 25: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những ng.tố nào?
A. Cácbon B. Hiđro
C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
Câu 32: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Câu 26: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất
C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được
Câu 27: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố
C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 28: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilogam C. Gam hoặc kilogam D. Đơn vị cacbon
Câu 29: Đơn chất là chất tạo nên từ:
A. một chất B. một nguyên tố hoá học
C. một nguyên tử D. một phân tử
Câu 30: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử B. Kích thước của phân tử
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B.proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và nơtron. B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron. D. electron, proton và nơtron.
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. electron và nơtron.
C. proton và nơton. D. proton vàelectron.
Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron vàelectron.
Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron vàelectron.
Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. số hạt proton = số hạt nơtron B. số hạt electron = số hạt nơtron
C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt nơtron
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 8. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 nơtron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3)X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Nhà hóa học phát hiện ra electron là
A. Mendeleep B. Chatwick C. Rutherfor D.J.J. Thomson