Tứ diện OABC có O A = O B = O C = 1 và O A ⊥ O B . Tìm góc giữa OC và (OAB) để tứ diện có thể tích là 1 12
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện OABC (O là gốc tọa độ), A ∈ Ox, B ∈ Oy, C ∈ Oz và mặt phẳng (ABC) có phương trình: 6x + 3y + 2z - 12 = 0. Thể tích khối tứ diện OABC bằng:
A. 14
B. 3
C. 1
D. 8
Chọn D
Ta có: A (2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (0; 0 ;6).
Thể tích khối tứ diện OABC là:
Cho tứ diện OABC có các góc tại đỉnh O đều bằng 90 ° và O A = a , O B = b ; O C = c . Gọi G là trọng tâm của tứ diện. Thể tích của khối tứ diện GABC bằng
A. a b c 6
B. a b c 8
C. a b c 4
D. a b c 24
Chọn D.
Gọi G1 là trọng tâm của tam giác ABC, H và K lần lượt là hình chiếu của O và G trên mặt phẳng (ABC). Khi đó
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đội một vuông góc, O A = a , O B = b , O C = c . Tính khoảng cách d từ O tới mặt phẳng (ABC).
A. d = a b c a 2 b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2
B. d = a 2 + b 2 + c 2 3
C. d = a b + b c + c a a 2 + b 2 + c 2
D. d = a 2 b 2 c 2 a 2 b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2
Đáp án A
Gọi H là hình chiếu của O lên mặt phẳng (ABC) nên O H ⊥ A B C ⇒ O H ⊥ B C 1 .
Mặt khác O A ⊥ O B , O A ⊥ O C ⇒ O A ⊥ O B C ⇒ O A ⊥ B C 2 .
Từ (1),(2) suy ra B C ⊥ A O H ⇒ B C ⊥ A H . Chứng minh tương tự ta được A B ⊥ C H . Suy ra H là trực tâm của ΔABC.
Trong mặt phẳng (ABC) gọi E là giao điểm của AH và BC.
Ta có O H ⊥ A B C ⇒ O H ⊥ A E tại H.
O A ⊥ A B C ⇒ O A ⊥ O E tức là OH là đường cao của tam giác vuông OAE.
Mặt khác OE là đường cao của tam giác vuông OBC.
Do đó: 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O E 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 + 1 O C 2 .
⇔ 1 d 2 = 1 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 ⇒ d = a b c b 2 c 2 + a 2 c 2 + a 2 b 2 .
Cho tứ diện vuông OABC đỉnh O. Biết OA=2OB=3OC=6a, tính chiều cao kẻ từ đỉnh O của tứ diện OABC.
Trong tam giác OBC, kẻ đường cao OH \(\Rightarrow BC\perp\left(AOH\right)\)
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\Rightarrow OH=\frac{OB.OC}{\sqrt{OB^2+OC^2}}=\frac{6a}{\sqrt{13}}\)
Trong tam giác vuông AOH, từ O kẻ \(OK\perp AH\Rightarrow OK\perp\left(ABC\right)\)
\(\frac{1}{OK^2}=\frac{1}{OH^2}+\frac{1}{OA^2}\Rightarrow OK=\frac{OA.OH}{\sqrt{OA^2+OH^2}}=\frac{3a\sqrt{14}}{7}\)
Cho khối tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O,OB=a,AC= a 3 ,(a>0) và đường cao O A = a 3 . Tính thể tích V của khối tứ diện theo a
A. V = a 3 2
B. V = a 3 3
C. V = a 3 6
D. V = a 3 12
Trong không gian cho ba tia Ox,Oy,Oz đôi một vuông góc và các điểm A,B,C không trùng với O lần lượt thay đổi trên các tia Ox,Oy,Oz và luôn thoả mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC bằng 3 2 Khối diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng
Trong không gian cho ba tia Ox,Oy,Oz đôi một vuông góc và các điểm A,B,C không trùng với O lần lượt thay đổi trên các tia Ox,Oy,Oz và luôn thoả mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC bằng 3 2 . Khối diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng
A. 6
B. 3 2
C. 4 3
D. 27 3 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt phẳng (P): 2y-z+3=0 và điểm A (2;0;0). Mặt phẳng (α) đi qua A, vuông góc với (P), cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 4/3 và cắt các tia Oy, Oz lần lượt tại các điểm B, C khác O. Thể tích khối tứ diện OABC bằng:
A. 8.
B. 16
C. 8/3
D. 16/3
Chọn C
Giả sử B (0;b;0) và C (0;0;c), với b, c > 0.
Khi đó phương trình mặt phẳng (α) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2y-z+3=0 và điểm A(2;0;0). Mặt phẳng (α) đi qua A, vuông góc với (P), cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 4/3 và cắt các tia Oy,Oz lần lượt tại các điểm B,C khác O. Thể tích khối tứ diện OABC bằng
A. 8.
B. 16.
C. 8/3
D. 16/3