Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = x − 5 x + m tại hai điểm A và B sao cho A B = 4 2
A. 2
B. 8
C. 5
D. 7
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m x - m - 1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + x tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC.
A. m ∈ - 5 4 ; + ∞
B. m ∈ ( - ∞ ; 0 ) ∪ ( 4 ; + ∞ )
C . m ∈ ( - 2 ; + ∞ )
D . m ∈ R
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m x − m + 1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + x + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=BC.
A. m ∈ − ∞ ; 0 ∪ 4 ; + ∞
B. m ∈ ℝ
C. m ∈ − 5 4 ; + ∞
D. m ∈ − 2 ; + ∞
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4
A. m = -1
B. [ m = 0 m = 3
C. [ m = - 1 m = 3
D. m = 4
Đáp án C
Xét pt tương giao:
2 x - 1 x - 1 = x + m ⇔ 2 x - 1 - x + m x - 1 = 0 ⇔ x 2 - 3 - m x + m - 1 = 0
a + b 2 - 4 a b = 8 ⇔ 3 - m 2 - 4 1 - m = 8 ⇔ [ m = - 1 m = 3
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị ( c ).Tìm tất cảc các giá trị thực của tham số m để đường thẳng: d: y= x +m và cắt ( c ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4.
A. m= -1
B.
C.
D. m=4
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x + 1 và đường thẳng d : y = m x + 1 . Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A. m ≥ 0
B. m < 0
C. m ≤ 0
D. m > 0
Biết rằng đồ thị (C) của hàm số y = 2 x + 1 x + 2 luôn cắt đường thẳng d : y = - x + m tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất
A. m = 1
B. m = 2 3
C. m = 4
D. m = 0
Cho hàm số y = 2 x − 1 x − 1 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4
A. m = − 1.
B. m = 0 m = 3 .
C. m = − 1 m = 3 .
D. m = 4.
Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham m số sao cho đường thẳng d : y = x + m − 1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt ABthỏa mãn A B = 2 3
A. m = 2 ± 10
B. m = 4 ± 10
C. m = 4 ± 3
D. m = 2 ± 3
Đáp án B
Phương pháp: Xét phương trình hoành độ giao điểm, đưa phương trình về phương trình bậc hai và sử dụng công thức tính khoảng cách, định lý Vi-et cho phương trình bậc hai để tìm m
Cách giải:
Xét phương trình hoành độ
giao điểm:
Vậy m = 4 ± 10
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.