Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 15:09

Đáp án B

Ta có y ' = 3 ( m - 1 ) + ( 2 m + 1 ) sin   x  để hàm số nghịch biến trên  ℝ thì y ' ≤ 0  với mọi x xét BPT

3 ( m - 1 ) + ( 2 m + 1 ) sin   x ≤ 0 Nếu m = - 1 2  BPT luôn đúng. Với m > - 1 2  BPT ⇔ sin   x ≤ 3 ( 1 - m ) 2 m + 1  để hàm số luôn nghịch biến với mọi x thì  3 ( 1 - m ) 2 m + 1 ≥ 1 ⇒ - 1 2 < m ≤ 2 5 . Với m < - 1 2  BPT ⇔ sin   x ≥ 3 ( 1 - m ) 2 m + 1  để hàm số luôn nghịch biến với mọi x thì  3 ( 1 - m ) 2 m + 1 ≤ - 1 ⇒ m < - 1 2

Kết hợp hai trường hợp ta có  m ≤ 2 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 3:52

Chọn B

Thi Ha Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 8:22

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:24

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:28

Bài 2 

Với x < 0 thì hàm số trên nghịch biến do m^2 + 1 > 0 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 13:23

 

Đáp án là  B.

Ta có  y ' ( x ) = ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1

TH1. m - 1 = 0 ⇔ m = 1 .Khi đó

y , = - 1 < 0 , ∀ x ∈ ℝ .Nên hàm só luôn nghịch biếến trên .

TH2. m - 1 ≢ 0 ⇔ m ≢ 1 .Hàm số luôn nghịch biến trên khi

y , ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1 ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ m - 1 < 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m < 1 m ( m - 1 ) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1 . Kết hợp ta được 0 ≤ m < 1 .

 

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 10:43

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 11:16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2018 lúc 15:15

Đáp án đúng : A

Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 21:52

) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0

Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0

⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0

Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0

b)

Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0

Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0

Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R

Giải thích các bước giải:

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Nguyệt Anh
30 tháng 10 2021 lúc 21:59

câu c đâu rui bạn oi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Quang
30 tháng 10 2021 lúc 22:08

a; 1 số < hoặc =2        b;PT<0 rồi giải        c;PT>0 rồi giải

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 4:25