Những câu hỏi liên quan
Trang Hải
Xem chi tiết
Cá Chinh Chẹppp
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2018 lúc 5:42

Điều kiện: x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − 1

Ta có:  4 x 2 + x + 6 = 4 x − 2 + 7 x + 1

⇔ 4 x 2 − 4 x + 1 + 5 x + 5 = 2 2 x − 1 + 7 x + 1

⇔ 2 x − 1 2 + 5 x + 1 = 2 2 x − 1 + 7 x + 1

⇔ 2 x − 1 2 x + 1 + 5 = 2. 2 x − 1 x + 1 + 7

Đặt t = 2 x − 1 x + 1 , phương trình trở thành:  t 2 + 5 = 2 t + 7

Điều kiện 2 t + 7 ≥ 0 ⇔ t ≥ − 7 2

Phương trình:

⇔ t 2 + 5 = 2 t + 7 2 ⇔ t 2 + 5 = 4 t 2 + 28 t + 49

⇔ 3 t 2 + 28 t + 44 = 0 ⇔ t = − 2    ( t m ) t = − 22 3     ( k t m )

+ Với t = − 2 ⇔ − 2 = 2 x − 1 x + 1 ⇔ x + 1 = − x + 1 2 *

Điều kiện − x + 1 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ 1 2

Khi đó * ⇔ x + 1 = x 2 − x + 1 4 ⇔ x 2 − 2 x − 3 4 ⇔ 4 x 2 − 8 x − 3 = 0

Giả sử x 1 ,   x 2 là hai nghiệm của phương trình (1)

Theo Vi-et, ta có:  x 1 + x 2 = 2 x 1 . x 2 = − 3 4

⇒ x 1 2 + x 2 2 = x 1 + x 2 2 − 2 x 1 . x 2 = 4 + 3 2 = 11 2

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 3:39

Điều kiện: x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1

Ta có:

4 x 2 + x + 6 = 4 x − 2 + 7 x + 1

⇔ 4 x 2 − 4 x + 1 + 5 x + 5 = 2 ( 2 x − 1 ) + 7 x + 1

⇔ 2 x − 1 2 + 5 x + 1 = 2 2 x − 1 + 7 x + 1

⇔ 2 x − 1 2 x + 1 + 5 = 2. 2 x − 1 x + 1 + 7

Đặt t = 2 x − 1 x + 1 , phương trình trở thành: t 2 + 5 = 2 t + 7

Điều kiện 2 t + 7 ≥ 0 ⇔ t ≥ − 7 2

Phương trình:

⇔ t 2 + 5 = 2 t + 7 2 ⇔ t 2 + 5 = 4 t 2 + 28 t + 49

⇔ 3 t 2 + 28 t + 44 = 0 ⇔ t = − 2     ( t m ) t = − 22 3     ( k t m )

Với  t = − 2 ⇔ − 2 = 2 x − 1 x + 1 ⇔ x + 1 = − x + 1 2 ( * )

Điều kiện  − x + 1 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ 1 2

Khi đó  * ⇔ x + 1 = x 2 − x + 1 4 ⇔ x 2 − 2 x − 3 4 ⇔ 4 x 2 − 8 x − 3 = 0    ( 1 )

Giả sử x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình (1)

Theo Vi-et, ta có:

x 1 + x 2 = 2 x 1 . x 2 = − 3 4 ⇒ x 1 2 + x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 − 2 x 1 . x 2 = 4 + 3 2 = 11 2

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 14:01

Gọi hai nghiệm của phương trình là x1; x2.

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 5:08

a) Ta có: a = 7, b= 2(m-1),  c   =   -   m 2

Suy ra:  Δ '   =   ( m   -   1 ) 2   +   7 m 2

Do   ( m - 1 ) 2   ≥   0 mọi m và m 2   ≥   0  mọi m

=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Gọi hai nghiệm của phương trình là  x 1 ;   x 2 .

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 20:00

Em kiểm tra lại đề bài, pt này chắc chắn là ko giải được

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 20:46

Đặt \(\sqrt[3]{2x-1}=t\Rightarrow2x=t^3+1\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2t\\t^3+1=2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^3-t^3=2t-2x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-t\right)\left(x^2+xt+t^2\right)+2\left(x-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-t\right)\left(x^2+xt+t^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=t\) (do \(x^2+xt+t^2+2=\left(x+\dfrac{t}{2}\right)^2+\dfrac{3t^2}{4}+2>0\))

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{2x-1}\Leftrightarrow x^3=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)

Tới đây bấm máy hoặc dùng Viet

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 13:58

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5+3\sqrt{x^2-4x+5}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2+3t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\t=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-4x+5=\dfrac{13-3\sqrt{17}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+\dfrac{-3+3\sqrt{17}}{2}=0\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4^2-2\left(\dfrac{-3+3\sqrt{17}}{2}\right)=19-3\sqrt{17}\)

Bình luận (1)