Những câu hỏi liên quan
Đa Ngọc Thủy Tiên
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
31 tháng 10 2017 lúc 17:51

-thiếu quan hệ từ=>thêm quan hệ từ thích hợp

-dùng quan hệ từ ko thích hợp về nghĩa=>sửa quan hệ từ thích hợp để câu văn trở nên có nghĩa

-thừa quan hệ từ=>bỏ quan hệ từ thừa

-dùng quan hệ từ mà ko có tác dụng liên kết=>sửa lại quan hệ từ đó để câu văn có sự liên kết

chúc bạn hok tốt

Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
marian
18 tháng 11 2016 lúc 20:42

http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161109/hon-phu-hon-the-la-nguoi-chong-nguoi-vo-u-me/1216045.html

Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 11 2016 lúc 21:15

1.Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo.

2. Dùng từ không đúng về ý nghĩa.

3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu.

 

Phạm Trí Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
22 tháng 4 2016 lúc 15:58

Ta thường mắc lỗi thiếu CN,VN khi viết văn. Hầu hết khi viết văn thì không ai là không mắc lỗi về CN,VN cả. Cách khắc phục là chúng ta nên tập viết văn thường xuyên hơn, chú ý cách dùng câu.

 

Phúc Hoàng
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 12 2018 lúc 19:49

Mắc lỗi : đặt dấu chấm, phẩy không đúng, câu không có chủ ngữ,....

Ví dụ : Đang làm gì thế ? Thiếu chủ ngữ

Hoàng Tuấn Hưng
7 tháng 12 2018 lúc 20:03

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

diem pham
28 tháng 12 2018 lúc 13:38

1. Lời nói phải đúng với qui tắc ngôn ngữ

- sử dụng từ đúng ngữ âm, đúng chính tả -> để người đọc người nghe hiểu đúng ý nghĩa muốn truyền đạt

VD: đi mua chanh và đi mua tranh

- Sử dụng từ đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. Muốn vậy phải chú ý quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp khi kết hợp từ với nhau

+ Kêt hợp từ phải đúng quan hệ ngữ nghĩa

VD: nghe nói phong phanh -> Không đúng quan hệ ngữ nghĩa

+ Kết hợp phải đúng về quan hệ ngữ pháp. Qui tắc được mọi người chấp nhận

VD: chó mực, ngựa ô -> Đúngchó ô, ngựa mực -> sai. Theo các quan hệ từ

VD: nói anh và nói với anh -> nghĩa khác nhau. Quan hệ ngữ pháp của từ trong tiếng việt được thể hiện ở việc sắp xếp trật tự từ

VD: bàn ba và ba bàn -> ý nghĩa thay đổi

- Đặt câu đúng ngữ pháp

2. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp

a. Nhân vật giao tiếp

Xác định rõ nhân vật giao tiếp là ai? Họ có ảnh hưởng như thế nào tới mục đích giao tiếp

-> lựa chọn cách diễn đạt sao cho phù hợp

b. Hoàn cảnh giao tiếp

Nói viết trong hoàn cảnh nào? Hàon cảnh ấy có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung, hình thức giao tiếpnhư thế nào?

c. Mục đích giao tiếpNói viết để làm gì?nhằm mục đích gì?

II. Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng việt

- những cách chữa cơ bản

1. Lỗi chính tả

- Do không nắm chắc qui tắc sử dụng chữ viêt tiếng việt - Do ảnh hưởng của phát âm không chính xác

- Do viết hoa không đúng qui tắc

2 Lỗi dùng từ

- Dùng sai về hình thức

- Dùng sai về kết hợp ngữ nghĩa

- Dùng sai về quan hệ ngữ pháp

- Dùng thừa từ, lặp từ

- Dùng từ sáo rỗng

- Dùng từ không đúng với phong cách văn bản, sai ý nghĩa biểu thái

3. Lỗi đặt câu- Lỗi cấu tạo ngữ pháp

+ Thiếu thành phần câu, vế câu

VD: qua tác phẩm tắt đèn đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ- > thiếu thành phần chủ ngữ

+ Thiếu vị ngữ

VD: tình cảm của chúng tôi dành cho thầy, người thầy đã cho chúng tôi những bài học đầu tiên về cuộc sống-> bổ sung: luôn theo chúng tôi trong những năm tháng chiến tranh ác liệt

+Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
4. Lỗi đoạn văn

a. Lỗi nội dung

- Lạc ý

vd: (1) Trong ca dao việt nam, những bài về tình yêu nam nữlà những bài nhiều hơn tất cả.

(2) Họ yêu gia dình, yêu cái tổ ấm cùng nhauchung sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn.

(3) Họ yêu người làng, người nước yêutừ cảnh ruộng đồngđến công việc trong xóm, người làng.

(4) Tình yêu đó nồng nhiệt và sâu sắc.

Luxaris
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
2 tháng 1 2019 lúc 8:43

a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.

d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.

Đàm Tú Vi
Xem chi tiết
Nguyen Mai Phuong
1 tháng 5 2018 lúc 7:59

Vì người viết ko nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ

Pham_Ngoc_Anh
1 tháng 5 2018 lúc 8:03

Do sự hiểu biết chưa tỏ tường về tiếng Việt hoặc tâm lí “dễ dãi” trong cách dùng từ

╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết

 /em /lười học/ nên /embị điểm kém

CN1___VN1_______CN2__VN2

+) Tại vì /em /bị ốm/ nên /emkhông đi học được.

CN1_VN1_CN2_VN2

+) Mặc dù /đã rất cố gắng/ nhưng /cô ấyvẫn không thành công

CN1__VN1__CN2_VN2

+) Vì /tôi/ không làm việc chăm chỉ/ nên /tôibị đuổi việc

CN1__VN1____CN2__VN2

+) Do /tôiăn nhiều đồ ngọt/ nên /tôibị sâu răng

CN1_VN1___CN2_VN2

Khách vãng lai đã xóa
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
nguyenquynhanh
20 tháng 11 2016 lúc 9:34

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

Hợp Trần
20 tháng 11 2016 lúc 19:59

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
15 tháng 6 2021 lúc 14:39

* Câu đơn :

Cái bút chì này là của tôi 

- Tác dụng : thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau 

* Câu ghép :

Bạn thích đi chơi hay bạn thích ở nhà ?

* Tác dụng : ( như trên )

Khách vãng lai đã xóa