Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì II

Phúc Hoàng

Khi viết, nói ta thường mắc những lỗi gì về câu? Cho ví dụ

Thời Sênh
7 tháng 12 2018 lúc 19:49

Mắc lỗi : đặt dấu chấm, phẩy không đúng, câu không có chủ ngữ,....

Ví dụ : Đang làm gì thế ? Thiếu chủ ngữ

Hoàng Tuấn Hưng
7 tháng 12 2018 lúc 20:03

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

diem pham
28 tháng 12 2018 lúc 13:38

1. Lời nói phải đúng với qui tắc ngôn ngữ

- sử dụng từ đúng ngữ âm, đúng chính tả -> để người đọc người nghe hiểu đúng ý nghĩa muốn truyền đạt

VD: đi mua chanh và đi mua tranh

- Sử dụng từ đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. Muốn vậy phải chú ý quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp khi kết hợp từ với nhau

+ Kêt hợp từ phải đúng quan hệ ngữ nghĩa

VD: nghe nói phong phanh -> Không đúng quan hệ ngữ nghĩa

+ Kết hợp phải đúng về quan hệ ngữ pháp. Qui tắc được mọi người chấp nhận

VD: chó mực, ngựa ô -> Đúngchó ô, ngựa mực -> sai. Theo các quan hệ từ

VD: nói anh và nói với anh -> nghĩa khác nhau. Quan hệ ngữ pháp của từ trong tiếng việt được thể hiện ở việc sắp xếp trật tự từ

VD: bàn ba và ba bàn -> ý nghĩa thay đổi

- Đặt câu đúng ngữ pháp

2. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp

a. Nhân vật giao tiếp

Xác định rõ nhân vật giao tiếp là ai? Họ có ảnh hưởng như thế nào tới mục đích giao tiếp

-> lựa chọn cách diễn đạt sao cho phù hợp

b. Hoàn cảnh giao tiếp

Nói viết trong hoàn cảnh nào? Hàon cảnh ấy có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung, hình thức giao tiếpnhư thế nào?

c. Mục đích giao tiếpNói viết để làm gì?nhằm mục đích gì?

II. Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng việt

- những cách chữa cơ bản

1. Lỗi chính tả

- Do không nắm chắc qui tắc sử dụng chữ viêt tiếng việt - Do ảnh hưởng của phát âm không chính xác

- Do viết hoa không đúng qui tắc

2 Lỗi dùng từ

- Dùng sai về hình thức

- Dùng sai về kết hợp ngữ nghĩa

- Dùng sai về quan hệ ngữ pháp

- Dùng thừa từ, lặp từ

- Dùng từ sáo rỗng

- Dùng từ không đúng với phong cách văn bản, sai ý nghĩa biểu thái

3. Lỗi đặt câu- Lỗi cấu tạo ngữ pháp

+ Thiếu thành phần câu, vế câu

VD: qua tác phẩm tắt đèn đã cho chúng ta thấy cuộc sống của người nông dân trong chế độ cũ- > thiếu thành phần chủ ngữ

+ Thiếu vị ngữ

VD: tình cảm của chúng tôi dành cho thầy, người thầy đã cho chúng tôi những bài học đầu tiên về cuộc sống-> bổ sung: luôn theo chúng tôi trong những năm tháng chiến tranh ác liệt

+Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
4. Lỗi đoạn văn

a. Lỗi nội dung

- Lạc ý

vd: (1) Trong ca dao việt nam, những bài về tình yêu nam nữlà những bài nhiều hơn tất cả.

(2) Họ yêu gia dình, yêu cái tổ ấm cùng nhauchung sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn.

(3) Họ yêu người làng, người nước yêutừ cảnh ruộng đồngđến công việc trong xóm, người làng.

(4) Tình yêu đó nồng nhiệt và sâu sắc.

Phùng Tuệ Minh
7 tháng 12 2018 lúc 21:20

Các lỗi chính về câu mà người ta thường mắc phải:

- Ko có dấu chấm cuối câu.

- Trong câu ko có dấu phẩy để phân chia các bộ phận.

- Không viết hoa chữ cái đầu câu.


Các câu hỏi tương tự
❁ Thích Học Hỏi❁
Xem chi tiết
Việt Quốc
Xem chi tiết
Trang Bùi
Xem chi tiết
lulu béo
Xem chi tiết
Jin Jeong Si
Xem chi tiết
nguyenbuffon
Xem chi tiết
nguyễn ngọc bảo linh
Xem chi tiết
Nghia Tran Thi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết