Đường thẳng d:y=x-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng △ : x - y = 0 Tính d=d1+d
A.
B.
C. d = 6
D.
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.
a) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \sin x,x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({A_0},{B_0}\) (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm \({A_0},{B_0}\).
b) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \sin x,x \in \left[ {\pi ;3\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({A_1},{B_1}\) (Hình 34). Tìm hoành độ của hai giao điểm \({A_1},{B_1}\).
a) Hoành độ của \({A_0}\) là \(\frac{\pi }{6}\)
Hoành độ của \({B_0}\) là \(\frac{{5\pi }}{6}\)
b) Hoành độ của \({A_1}\) là \(\frac{{13\pi }}{6}\)
Hoành độ của \({B_1}\) là \(\frac{{17\pi }}{6}\)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + 3 . Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x - 1 . Đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt và A B = 2 2 khi m nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?
A. m = 1
B. m = 5
C. m = -2
D. m = 8
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x + 1 Đường thẳng d:y=x+m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt và A B = 2 2 khi m nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?
A. m = 1
B. m = 5
C. m = -2
D. m = 8
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là:
(*)
(C) cắt d tại hai điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt x1, x2
Gọi và là các giao điểm của (C) và d với
Khi đó
Ngoài ra, ta có thể kiểm tra sau khi có Khi đó, ta loại các phương án m = 1; m = 5
Thử một phương án m = -2, ta được phương trình:
a) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cos x,x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({C_0},{D_0}\) (Hình 35). Tìm hoành độ giao điểm của hai giao điểm \({C_0},{D_0}\).
b) Đường thẳng \(d:y = \frac{1}{2}\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cos x,x \in \left[ {\pi ;3\pi } \right]\) tại hai giao điểm \({C_1},{D_1}\) (Hình 35). Tìm hoành độ giao điểm của hai giao điểm \({C_1},{D_1}\).
a) Hoành độ của \({C_0}\) là \( - \frac{\pi }{3}\)
Hoành độ của \({D_0}\) là \(\frac{\pi }{3}\)
b) Hoành độ của \({C_1}\) là \(\frac{{5\pi }}{3}\)
Hoành độ của \({D_1}\) là \(\frac{{7\pi }}{3}\)
Tìm tất cả giá trị của tham số thực m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm số y = − x + 1 2 x − 1 tại hai điểm phân biệt A, B.
A. m < 0
B. m ∈ ℝ
C. m > 1
D. m = 5
Đáp án là B.
Phương trình hoàng độ giao điểm của
C & d : x + m 2 x − 1 = − x + 1 ; x ≠ 1 2
⇔ 2 x 2 + 2 m x − m − 1 = 0 (1)
C & d cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và khác 1 2 .
Khi đó: m 2 + 2 m + 2 > 0 − 1 2 ≠ 0 ⇔ m ∈ ℝ .
Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x - 1 . Số giao điểm của (C) và d là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x-1. Số giao điểm của (C) và d là:
A.1
B.3
C.0
D.2