Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
23 tháng 6 2018 lúc 9:21

1) Tóm tắt:

R1 = 2R2

U = 18V

I2 = I1 + 3

---------------

R1 = ?

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

Giải:

Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:

U = U1 = U2

Hay 18 = I1.R1 = I2.R2

I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)

<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18

<=> I1 = 33 (A)

=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)

Điện trở R1, R2 là:

R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)

R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)

Vậy....

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:20

2)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Lại có :

\(U_2=5U_1\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>5I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)

\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:28

3)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Lại có : \(I_2=3\times I_1\)

\(=>\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(=>3R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(3R_2=R_2+9\)

\(=>R_2=\dfrac{9}{3-1}=4,5\Omega\)

\(=>R_1=R_2+9=13,5\Omega\) Hoặc : \(R_1=3R_2=13,5\Omega\)

Vậy............

Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 7 2017 lúc 19:24

R1=\(\dfrac{U_1}{I}\)
R2=\(2U_1:\dfrac{1}{2I}\) =>R2=4R1
Vì mắc mạch nối tiếp=>I1=I2
=>U2=4U1
=>U2+U1=45 =>U1 =9V ;U2=36V

hotrongnghia
16 tháng 7 2017 lúc 19:27

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

Tuyết Lam
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
20 tháng 7 2019 lúc 16:28
https://i.imgur.com/vIWGHqK.jpg
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 6 2018 lúc 14:35

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

Diệp Trư Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(R_1ntR_2ntR_3\)

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+10+30=60\Omega\)

b) \(I_3=I_4=I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{20}=0,15A\)

c) \(U_1=3V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot0,15=1,5V\)

    \(U_3=R_3\cdot I_3=30\cdot0,15=4,5V\)

Hồ Quang Truong
Xem chi tiết
Tenten
14 tháng 10 2018 lúc 23:18

Mắc vào R1 ta có Uv1=U1=60V => \(Iv+I1=I2=>\dfrac{100}{Rv}+\dfrac{100}{R1}=\dfrac{180-60}{R2}\)

=> \(\dfrac{5}{Rv}+\dfrac{5}{R1}=\dfrac{6}{R2}\)=>\(\dfrac{5}{Rv}=\dfrac{6}{R2}-\dfrac{5}{R1}\)(1)

Mắc vào R2 => I1=Iv2+I2=>\(\dfrac{180-100}{R1}=\dfrac{100}{Rv}+\dfrac{100}{R2}=>\dfrac{4}{R1}=\dfrac{5}{Rv}+\dfrac{5}{R2}\)

=>\(\dfrac{5}{Rv}=\dfrac{4}{R1}-\dfrac{5}{R2}\)(2)

Từ 1; 2 => \(R1=\dfrac{9}{11}R2\)

=> R1ntR2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{180}{\dfrac{9}{11}.R2+R2}=\dfrac{180.11}{20R2}=\dfrac{99}{R2}\)

=>U1=I1.R1=\(\dfrac{99}{R2}.\dfrac{9.R2}{11}=81V=>U2=U-U1=99V\)

Vậy...........

Phùng Hà Châu
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
17 tháng 7 2018 lúc 22:08

Tóm tắt:

\(R_1=40\Omega\)

\(I_{đm1}=1,2A\)

\(R_2=35\Omega\)

\(I_{đm2}=1,2A\)

\(U_{đm}=?\)

--------------------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R1 là:

\(U_{đm1}=I_{đm1}\cdot R_1=1,2\cdot40=48\left(V\right)\)

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R2 là:

\(U_{đm2}=I_{đm2}\cdot R_2=1,4\cdot35=49\left(V\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(U_{đm}=U_{đm1}+U_{đm2}=48+49=97\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế tối đa để cả hai điện trở đều không bị hỏng là:97V

huynh thi huynh nhu
27 tháng 6 2019 lúc 7:44

Đoạn mạch nối tiếp

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
11 tháng 9 2017 lúc 17:39

hiệu điện thế hai đầu R2 là:

U2=I2.R2=1,5.15=22,5(V)

hiệu điên thế của R1 là

U=U1+U2\(\Rightarrow\)U1=U-U2=36-22,5=13,5(V)

vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên I=I1=I2=1,5(A)

giá trị điện trở của R1 là

R1=\(\dfrac{U1}{I1}\)=\(\dfrac{13,5}{1,5}=9\Omega\)

~ KHÔNG BÍT CÓ ĐÚNG KO NỮA>:<~

CHÚC BẠN HOK TỐT

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
12 tháng 7 2018 lúc 10:23

Tóm tắt:

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(U=42V\)

\(I=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\)\(I=I_1+I_2\)

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)

\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω

nguyen thi vang
12 tháng 7 2018 lúc 12:58

\(R_1//R_2\)

\(I_1=2I_2\)

\(U=42V\)

\(I_{mc}=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 nên :

\(I_{mc}=I_1+I_2\)

Mà : \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)

Vậy :

\(R_1=10,5\Omega\)

\(R_2=21\Omega\)

Tenten
12 tháng 7 2018 lúc 10:08

R1//R2=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{42}{6}=7\Omega\)

vì R1//R2=>U1=U2=U=42V

=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{42}{R1};I2=\dfrac{42}{R2}\)

Theo đề ta có I1=2I2=>I=I1+I2=>6=3I2=>I2=2A=>I1=4A

Thay \(I1=\dfrac{42}{R1}=4=>R1=10,5\Omega;I2=\dfrac{42}{R2}=2=>R2=21\Omega\)

Vậy.........

GX
Xem chi tiết