Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α . Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là:
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Đáp án B
Hạt Anpha có 4 nuclôn và 2 proton, số proton bằng số electrôn (Điện tích thì trái dấu nhau).Do đó Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là 6
Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4
B. 6
C. 2
D.8
Chọn B
Hạt Anpha có 4 nuclôn và 2 proton, số proton bằng số electrôn (Điện tích thì trái dấu nhau).Do đó Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là 6
Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
A. 10 6
B. 10 7
C. 10 8
D. 10 9
C
Khi bắn một chum tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : πd 2 πd ' 2
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng 10 4 2 = 10 8
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 10 8 tia đã đi xuyên qua nguyên tử.
Cho các hạt α bắn phá qua một lớp nguyên tử vàng (Au) dát mỏng (thí nghiệm mô phỏng như hình bên). Thì thấy cứ 108 hạt α sẽ có một hạt bị bật lại vì va chạm với hạt nhân nguyên tử vàng, các hạt α không va chạm với hạt nhân sẽ xuyên qua. Tỷ lệ bán kính nguyên tử và bán kính hạt nhân của nguyên tử vàng là k lần (giả thiết rằng hạt nhân và nguyên tử đều là hình cầu, khoảng trống giữa các nguyên tử là không đáng kể).
Giá trị của k là:
A. 108
B. 102
C. 103
D. 104
Một nguyên tử có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 26. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6 hạt. Vậy số khối của nguyên tử đó là
A. 18 B. 26 C. 8. D. 16
Câu 1. Nguyên tử trung hòa về điện là do: A Có số hạt proton bằng số hạt electron B Có số hạt nơtron bằng số hạt electron C Tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron D Có số hạt proton bằng số hạt nơtron Câu 2. Số nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất Fe2(SO4)3 A 2Fe, 3S04 B 2Fe, S, 40 C 2Fe, 3S, 12O D 2Fe, 3S, 30₂ Câu 3 Trong các chất sau, chất nào là đơn chất A photpho B Đá vôi C inox D không khí
Câu 1: A
Câu 2: A (mik ko chắc câu này lắm)
Câu 3: A
Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 6
D. 4
B. 2
C. 8
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử. Cho rằng êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94. 10 - 11 m.