Hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 1 có đồ thị nào sau đây?
A. Hình 3
B. Hình 2
C. Hình 1
D. Hình 4
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f(x-3) đồng biến trên khoảng nào sau đây:
A. (2;4).
B. (1;3).
C. (-1;3).
D. (5;6).
Chọn D.
Nhận xét: Từ đồ thị f'(x) , ta có
Từ đó
Do đó chọn D.
cho hàm số y=f(x)=x-2. điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=f(x)=x-2 A(1;0) ; B(-1;-3) ; C(3;-1)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên ℝ . Biết f ' − 2 = − 8 , f ' 1 = 4 và đồ thị của hàm số f"(x) như hình vẽ dưới đây. Hàm số y = 2 f x − 3 + 16 x + 1 đạt giá trị lớn nhất tại x 0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. 0 ; 4
B. 4 ; + ∞
C. − ∞ ; 1
D. − 2 ; 1
B
Từ đồ thị của hàm số f"(x) ta có bảng biến
thiên của hàm số f'(x) như sau:
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình bên:
Hỏi hàm số g ( x ) = f ( 3 - 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1;+∞)
B. (-∞;-1)
C. (1;3)
D. (0;2)
Cho hàm số y= f( x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g ( x ) = f ( x 2 + 2 x + 3 - x 2 + 2 x + 2 ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( - ∞ ; - 1 )
B. ( - ∞ ; - 1 / 2 )
C. ( 1 / 2 ; + ∞ )
D. ( - 1 ; + ∞ )
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2?
A. (2; 6).
B. (1;-1)
C. (-2;-10)
D. (0;-4)
Đáp án A
Đặt y = f(x) = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2
Ta có: f(2) = 2 |2 − 1| + 3 |2| − 2 = 6 nên (2; 6) thuộc đồ thị hàm số.
Giúp mình càng nhanh nhé, gấp lắm :
1. với giá trị nào của x thì ta có:
a) |x|+x=0
b)x+|x|=2x
2. Cho hàm số y=2x+1/3. Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?
A(0; 1/3) ; B(1/2 ; -2) ; C(1/6; 0)
Biết rằng đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-2; -3). Hãy tìm a
1.a
|x|+x=0
mà |x|>=0 với mọi x
=>x nhỏ hơn hoặc bằng 0
b.x+|x|=2x
=>|x|=2x-x=x
=>|x|=x
=>x>=0
Cho các hàm số bậc nhất: \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\); \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\);\(y = - 3x + 2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng trùng nhau.
D. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Đáp án đúng là D
- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).
- Đồ thị hàm số \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = - \dfrac{1}{3}\).
- Đồ thị hàm số \(y = - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = - 3\).
Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.
- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).
- Đồ thị hàm số \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)
- Đồ thị hàm số \(y = - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)
Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.