Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 11 2021 lúc 21:21

A

Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 21:21

A

Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 21:21

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 2 2017 lúc 9:09

Đáp án: D

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 1:26

D  

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 11 2019 lúc 6:24

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 18:49

B

D

A

 

người vô hình
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 5 2017 lúc 16:02

Đáp án: A

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 20:06

- Sự thành lập:

+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước.

- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý:

+ Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…

+ Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.

+ Xã hội có sự phân hóa thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: tư tưởng - tôn giáo; văn học; nghệ thuật…

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 2 2018 lúc 5:58

Chọn đáp án B

Một trong những nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân được thể hiện là ở phạm vi cơ sở, những việc giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất đạo đức của cản bộ chủ chốt ở xã; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi các loại quỹ, lệ phí; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã. Vậy việc làm của xã D đã tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 6 2019 lúc 14:49

Chọn đáp án B

Một trong những nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân được thể hiện là ở phạm vi cơ sở, những việc giám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất đạo đức của cản bộ chủ chốt ở xã; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi các loại quỹ, lệ phí; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã. Vậy việc làm của xã D đã tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.