Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là F m a x = 2 N, gia tốc cực đại của vật là a m a x = 2 m/ s 2 . Khối lượng của vật là:
A. m = 2 kg
B. m = 4 kg
C. m = 1 kg
D. m = 3 kg
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là Fmax = 2 N, gia tốc cực đại của vật là amax = 2 m/s2. Khối lượng của vật là:
A. m = 2 kg.
B. m = 4 kg.
C. m = 1 kg.
D. m = 3 kg.
Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng bằng:
A. 1kg.
B. 2kg.
C. 4kg.
D. 100g.
Chọn A
+ Fmax = mamax => m = Fmax : amax = 2 : 2 = 1 (kg).
Con lắc lò xo dao động điều hào trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là . Khối lượng vật nặng bằng
A. 1 kg.
B. 2 kg.
C. 4 kg.
D. 100 g.
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 12 N. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật chịu tác dụng của lực kéo lò xo 6 33 N là 0,1 (s). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,4 (s).
B. 0,3 (s).
C. 0,6 (s).
D. 0,1 (s).
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 12 N. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật chịu tác dụng của lực kéo lò xo 6 3 N là 0,1 (s). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,4 (s).
B. 0,3 (s).
C. 0,6 (s).
D. 0,1 (s).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật có độ lớn là 2 N, gia tốc cực đại của vật là 2 m / s 2 . Khối lượng của vật nặng bằng
A. 1 kg
B. 2 kg
C. 3 kg
D. 4 kg
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với quỹ đạo dài 16cm, chu kì 0,5s. Khối lượng của vật nặng là 0,4 kg (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. Fmax = 5,25 N.
B. Fmax = 5,12 N.
C. Fmax = 2,56 N.
D. Fmax = 25,6 N.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với quỹ đạo dài 16 cm, chu kì 0,5 s. Khối lượng của vật nặng là 0,4 kg (lấy π 2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. 5,25 N.
B. 5,12 N.
C. 2,56 N.
D. 25,6 N.
Đáp án B
Biên độ dao động của vật
A = 0,5L = 8 cm.
Lực đàn hồi cực đại F m a x = m ω 2 A = 5 , 12 N
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao dộng là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố dịnh của lò xo. khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo là 5 3 N là 0.1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0.4 s là
A. 60 cm.
B. 64 cm.
C. 115 cm.
D. 84 cm.
Đáp án A
Ta có:
Ta biểu diễn vị trí điểm Q trên đường tròn như hình vẽ:
Ta tách t = 0,4 = 0,3 + 0,1 → S = 2A + s
Để S là lớn nhất thì s phải lớn nhất. Ta đi tìm quãng đường s lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 0,1 s.
Trong 0,1 s = T/6 đó, chất điểm quay được một góc φ = π 3
Vậy S = 2.20 + 20 = 60 cm