X là một oxit kim loại trong đó 70% khối lượng là kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết 40 gam X?
A. 0,75 lít.
B. 1 lít.
C. 1,25 lít.
D. 0,5 lít.
X là một oxit kim loại trong đó 70% khối lượng là kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết 40 gam X?
A. 0,75 lít
B. 1 lít
C. 1,25 lít.
D. 0,5 lít
X là một oxit kim loại trong đó 70% khối lượng là kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết 40 gam X?
A. 0,75 lít.
B. 1 lít.
C. 1,25 lít.
D. 0,5 lít.
Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.
Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.
a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.
b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).
Cho 17,9 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Zn tác dụng với oxi dư thì thu được 25,1 g các oxit X. Cần bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết 25,1 g X?
mk đùa mà cậu đăng thật à >>>> lỡ rồi giúp mk lun nha >>> khỏi nhắn tin <3
k sao:
Theo đề bài ta có:\(m_{O2}\)=25,1-17,9=7,2g
Suy ra \(n_{O_2}\)=7,2/32=0,225 mol---> \(n_{O^{-2}}\)=0,225.2=0,45 moltheo định luật bảo toàn nguyên tố O thì \(n_{O^{-2}}\)= số mol nước=0,45 molMà \(n_{H_2SO_4}\)= số mol nước=0,45 molthể tích của axit cần dùng là: 0,45/1=0,45 lĐốt hoàn toàn 10,4 gam kim loại X(III) cần dùng 2,24 lít O2 ở đktc.
a/ Xác định tên kim loại X.
b/ Khối lượng oxít thu được.
c/ Nấu hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên cần dùng bao nhiêu gam H2SO4
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + 3O2 --to--> 2X2O3
2/15 <- 0,1 -------> 1/15
\(M_X=\dfrac{10,4}{\dfrac{2}{15}}=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bạn ơi đề có bị sai ko vậy :)?
Câu 1: Cho 32g mộ oxit kim loại hoá trị 3 tan hết trong 294g dung dịch H2SO4 20%. Tìm CT của oxit kim loại trên. Câu 2:Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp X chứa Mg và MgO cần V lít dung dịch HCL 1M. Sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí ko màu ở đktc, a, Viết pthh b, tính khối lượng các chất trong X c, tính V và nồng độ mol muối sau phản ứng. Coi V dung dịch ko đổi. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp A chứa Zn và ZnO cần 300ml dung dịch HCL 1m. Sau phản ứng thu dc 2,24 lít khí ko màu ở đktc. a, viết pthh b, tính khối lượng các chất trong A
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
\(2.a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{Mg}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ m_{Mg}=24\cdot0,25=6g\\ m_{MgO}=2,4g\\ c.V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{6}{24}+\dfrac{2,4}{40}}{1}\cdot2=0,62L\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,25+0,06}{0,62}=0,5M\)
để khử hoàn toàn 11,6 gam 1 oxit kim loại M cần dùng 4,48 lít khí CO Sau pứ thu được m gam kim loại M .Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng dung dịch chứa 0,15mol H2SO4.tính CTHH của oxit
Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40 gam Y?
\(CT:A_2O_n\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16n}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow2A+16n=\dfrac{20}{7}A\)
\(\Leftrightarrow16n=\dfrac{6}{7}A\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{56}{3}n\)
\(BL:n=3\Rightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(0.25...........0.75\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.75\cdot98}{24.5\%}=300\left(g\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{300}{1.2}=250\left(ml\right)\)
Nhận thấy rằng oxit không phải trường hợp đặc biệt $Fe_3O_4$
Nên gọi CTTQ của oxit là $R_2O_x$
Ta có: \(\dfrac{2.R.100\%}{2R+16.x}=70\%\Rightarrow0,6R=11,2x\Rightarrow R=\dfrac{56}{3}x\)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O$
Ta có: $n_{Fe_2O_3}=0,25(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,75(mol)\Rightarrow V=250(ml)$
Hỗn hợp X gồm kim loại M và MxOy lấy 27.2 gam X hòa tan trong 0.8 l hcl 2M thu dcd dung dịch A và 4.48 lÍt h2 để trung hòa lượng axit dư trong A cần 0.6l NaOH 1M . Xác định M và oxit của kim loại MxOy