Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y=(x+1)(x-2)(x-m) có hai điểm cực trị thuộc về hai phía Ox.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 8 x 2 + ( m 2 + 11 ) x - 2m 2 + 2 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x^3 - (3m +1).x^2 + (2m -1)x +m +1 . Có bao nhiêu số tự nhiên m<100 để đồ thị hs có hai điểm cực trị nằm về 2 phía của trục hoành.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - ( m + 1 ) x 2 + ( m 2 - 2 ) x - m 2 + 3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về cùng một phía đối với trục hoành?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Chọn đáp án C.
Ta có y ' = 3 x 2 - 2 ( m + 1 ) x + m 2 - 2
trước tiên ta phải có phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt
Điều kiện hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm cùng về một phía đối với trục hoành là y x 1 . y x 2 > 0
⇔ y = 0 có đúng một nghiệm thực.
Thử trực tiếp các giá trị của m∈{−1,0,1,2} nhận các giá trị m∈{−1,0,2} để y = 0 có đúng một nghiệm thực.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - ( m + 1 ) x 2 + ( m 2 - 2 ) x - m 2 + 3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m + 2 x - m có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
A. m ≤ - 2
B. m < 1
C. m < - 2
D. m < 2
Chọn đáp án B
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là nghiệm của phương trình :
Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 − m − 1 x 2 + m − 1 x + m 2 có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung.
A. m < 0
B. m < 1
C. m > 2
D. m > 0
Đáp án C
TXĐ: D = ℝ .
Ta có y ' = x 2 − 2 m − 1 x + m − 1 .
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung thì
m − 1 2 − m − 1 > 0 m − 1 > 0 2 m − 1 > 0 ⇔ m > 2.
Vậy m>2 thỏa mãn điều kiện đề bài.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 3 - 5 2 x 2 - 2 x + 1 - m có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 3 - 5 2 x 2 - 2 x + 1 - m có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn A
Ta có .
Giải phương trình .
Với thì .
Với thì .
Hàm số có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu khi
.
Do nên .
Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.