Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2019 lúc 2:55

Đáp án A

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:55

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ phần 1 hoặc phần 2.

- Chú ý các lí lẽ, dẫn chứng được đưa ra để chứng minh cho luận điểm trong các phần.

Lời giải chi tiết:

* Phân tích cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng của tác giả trong phần 1:

- Luận điểm: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

+ Lí lẽ: Đại Việt là một nước văn hiến, có lịch sử lâu đời.

+ Bằng chứng: có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng ở mỗi dân tộc, có các triều đại lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.

→ Lí lẽ và bằng chứng đã đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề lí lẽ để làm sáng rõ, góp phần chứng minh cho luận điểm.

* Phân tích cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng của tác giả trong phần 2:

- Luận điểm: Tội ác của giặc Minh đi ngược tư tưởng nhân nghĩa không thể tha thứ.

+ Lí lẽ: “Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa”.

+ Bằng chứng: tác giả đã đưa ra hàng loạt những tội ác của giặc “Nướng dân đen... Tan tác cả nghề canh cửi”.

→ Lí lẽ và bằng chứng đã đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề lí lẽ để làm sáng rõ, góp phần chứng minh cho luận điểm.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 7:59

* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 của bài cáo:

- Lí lẽ: Đại Việt là một nước văn hiến, có lịch sử lâu đời.

- Bằng chứng: Bằng chứng về các triều đại trong lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.

Trong phần 1, lí lẽ và bằng chứng đi liền với nhau. Bằng chứng được nêu ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.

* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 2 của bài cáo:

- Lí lẽ: "Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa".

- Bằng chứng: "Nướng dân đen... Tan tác cả nghề canh cửi".

Trong phần 2, lí lẽ và bằng chứng cũng đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 6:35

f ( 1 - x ) + x 2 f ' ' ( x ) = 2 x 1  

Thay x=0 vào (1) ta được f(1)=0 

Đạo hàm hai vế của (1) ta có - f ' ( 1 - x ) + 2 x f ' ' ( x ) + x 2 f ' ' ' ( x ) = 2 2  

Thay x=0 vào (2) ta được f'(1)=2

Mặt khác, lấy tích phân hai vế cận từ 0 đến 1 của (1) ta có:

∫ 0 1 f ( 1 - x ) d x + ∫ 0 1 x 2 f ' ' ( x ) d x = ∫ 0 1 2 x d x

⇔ - ∫ 0 1 f ( 1 - x ) d ( 1 - x ) + f ' ( 1 ) - 2 ∫ 0 1 x f ' ( x ) d x = 1 ⇔ ∫ 0 1 f ( x ) d x - 2 ∫ 0 1 x f ' ( x ) d x = 3

Đặt ∫ 1 f ( x ) d x = I 1 . Vì

∫ 0 1 x f ' ( x ) d x = f ( 1 ) - ∫ 0 1 f ( x ) d x = - ∫ 0 1 f ( x ) d x

nên ta có hệ: I 1 - 2 I = 3 I = - I 1 ⇔ I 1 = 1 I = - 1  

Vậy I=-1

Chọn đáp án B.

Lê Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Le Mai Linh
3 tháng 7 2017 lúc 11:14

2). X-1= (√x-1).(√x+1)

3) a+√a=  √a (√a+1)

Cac bn nho ung ho mk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2017 lúc 14:42

Đáp án A

Phương pháp : Sử dụng phương pháp đổi biến, đặt x = a – t.

Cách giải : Đặt x = a – t => dx = –dt. Đổi cận 

=> 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 10:45

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 15:10

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
26 tháng 12 2019 lúc 7:46

Đáp án đúng : D

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
28 tháng 8 2019 lúc 15:31

Đáp án đúng : A