Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 10:11

Chọn đáp án D.

a) Phóng xạ α: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ

b) Phóng xạ β-: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ

c) Phóng xạ β+: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ

d) Phóng xạ γ

Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.

Chọn đáp án D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 3:49

Đáp án C

Lượng chất còn lại là:

 

 

Vậy lượng chất phóng xạ còn lại chiếm 12,5% so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 10:43

Đáp án A

Ta có: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 4:01

Đáp án: B

Trong phóng xạ  γ  (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2017 lúc 17:46

Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 15:07

- Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 3 2018 lúc 5:57

Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?

A. Phóng xạ α.

B. Phóng xạ β-.

C. Phóng xạ β+.

D. Phóng xạ ɣ.

Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Hoc247
23 tháng 3 2016 lúc 15:04

Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)

=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu

Le Thu Trang
23 tháng 3 2016 lúc 17:02

c nha bạnok

BigShow2004
24 tháng 3 2016 lúc 16:11

C nhé
tick cho mik nha

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 11:15

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 2:51

Chọn A