Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.
Chọn đáp án B
Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.
Chọn đáp án B
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α , (2) phóng xạ β- , (3) phóng xạ β+,(4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ β - , (3) phóng xạ β + , (4) phóng xạ γ . Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn:
A. 1
B. 4
C. 2, 3
D. 1,2
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và 2 phân rã β - , tạo thành hạt nhân U 92 235 . Xác định nguyên tố ban đầu.
Hạt nhân Th 90 232 sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân Pb 82 208 . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng x
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Trong ba tia phóng xạ α, β, γ thì tia phóng xạ nào lệch nhiều nhất trong điện trường ?
A. β
B. α
C. Cả ba tia lệch như nhau
D. γ
Hạt nhân phóng xạ U 91 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV
B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β