Giải phương trình 3 x 5 x - 1 x = 3 . Chọn tập nghiệm S. Tìm S
Giải phương trình : 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) - 5(x - 3) Giải phương trình : 5x + 3,5 + (3x - 4) = 7x - 3(x - 0,5)
Ta có : 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) - 5(x - 3)
<=> 17 - 14x - 14 = 13 - 4x - 4 - 5x + 15
<=> -14x + 3 = -9x + 24
<=> -14x + 9x = 24 - 3
<=> -5x = 21
=> x = -4,2
Ta có : 5x + 3,5 + (3x - 4) = 7x - 3(x - 0,5)
<=> 5x + 3,5 + 3x - 4 = 7x - 3x + 1,5
<=> 8x - 0,5 = 4x + 1,5
=> 8x - 4x = 1,5 + 0,5
=> 4x = 2
=> x = \(\frac{1}{2}\)
17-14(x+1)=13-4(x+1)-5(x-3)
aGiải phương trình |x-1|+|x-2|=|2x-3|
b)Giải phương trình 1/(x−2 )+ 2/(x−3) − 3/(x−5) = 1/(x^2 −5x+6)
Bài I: 1) Giải các phương trình a/8 + 4x = 3x – 1
2) Giải các bất phương trình a) 10 - 5(x + 3) > 3(x - 1)
1) Ta có: \(4x+8=3x-1\)
\(\Leftrightarrow4x-3x=-1-8\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
2) Ta có: \(10-5\left(x+3\right)>3\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow10-5x-15-3x+3>0\)
\(\Leftrightarrow-8x>2\)
hay \(x< \dfrac{-1}{4}\)
bài 1 giải các phương trình sau:
h,\(\left(\dfrac{3}{4}x-1\right)\left(\dfrac{5}{3}x+2\right)=0\)
bài 2 giải các phương trình sau:
b,3x-15=2x(x-5) m,(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)
d,x(x+6)-7x-42=0 p,\(\left(2x-1\right)^2-4=0\)
f,\(x^3+2x^2-\left(x-2\right)=0\) r,\(\left(2x-1\right)^2=49\)
h,(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1) t,\(\left(5x-3\right)^2-\left(4x-7\right)^2=0\)
j,\(\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\) u,\(x^2-10x+16=0\)
w,\(x^2-x-12=0\)
Bài `1:`
`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`
`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`
______________
Bài `2:`
`b)3x-15=2x(x-5)`
`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`
`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`
`d)x(x+6)-7x-42=0`
`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`
`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`
`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`
`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`
`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`
`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`
`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`
`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`
`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`
`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`
`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`
`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`
`w)x^2-x-12=0`
`<=>x^2-4x+3x-12=0`
`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`
`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`
`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`
`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`
`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`
`p)(2x-1)^2-4=0`
`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`
`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`
`r)(2x-1)^2=49`
`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`
`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`
`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`
`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`
`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`
`u)x^2-10x+16=0`
`<=>x^2-8x-2x+16=0`
`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`
mình nhờ các bạn giải hộ vài bài với, mình xin cảm ơn rất nhiều
1. Giải phương trình
a) (x+5)(2x+1) - x2 + 25 = 0
b 3x/x-2 - x/x-5 + 3x/(x-2)(x-5) = 0
2 cho phương trình ẩn x
x+1/x+2+m = x+1/x+2-m
a) giải phương trình khi m = -3
b) tìm các giá trị m sao cho phương trình nhận x=3 làm nghiệm
1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy ...................
b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)
.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)
Vậy ..............
`Answer:`
`1.`
a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)
b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)
`2.`
\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)
Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)
a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)
b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)
Bài 1.*) Giải phương trình
a) 1 + 5x = 2x + 7 b) 3 – 5(x+3) = x + 1 c)
**) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 4x + 5 > 2x – 2 b) 2 (x - 2) < 5x + 2 (mũi tên kia thêm gạch ngang câub) giúp mình nha :))
Bài 1 Chứng tỏ cặp phương trình sau tương đương
|x-3|=4 va (x+1)(2x-14)=0
Bài 2 Giải phương trình
X-3/x-5 + 1/x = x+5/x(x-5)
AI ĐÓ VÍT DÙM BÀI VĂN TẢ ÔNG CHO TRIỆU !!!!!!!!!!!
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=9\\x+y+xy=3\end{cases}}\)
Giải phương trình \(\sqrt[3]{x^2+2}+\sqrt[3]{4x^2+3x-2}=\sqrt[3]{3x^2+x+5}+\sqrt[3]{2x^2+x-5}\)
Giải phương trình \(3\left(x^2-x+1\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)và\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)
Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)
\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Câu 3 :
ĐKXĐ : \(x\ge1\)
\(3\left(x^2-x+1\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}-3x+3\sqrt{x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(4\sqrt{x-1}-2x\right)=0\)
Tới đây thì dễ rồi ^^
Giải phương trình
5|x+1|-|x-3|=x+12
với \(-1\le x\le3\) thì
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(\left|x+1\right|=1+x\)
ta có PT
\(5\left(x+1\right)-\left(3-x\right)=x+12\)
\(\Leftrightarrow\) \(\text{5x + 5 - 3 + x - x - 12 = 0}\)
\(\text{5x = 10}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\text{x = 2}\)
\(\text{x = 2}\) thỏa mãn \(-1\le x\le3\) nên PT có tập nghiệm là \(\text{S}=\left\{2\right\}\)