Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2018 lúc 10:18

Đáp án D

X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.

Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.

Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 16:20

X: Fe                                          Y: Mg                                   Z: Al

=> Chọn đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 3:49

Đáp án D

3 M g   +   8 H N O 3 → 3 M g ( N O 3 )   +   2 N O   + 4 H 2 O

2 A l   +   2 N a O H +   2 H 2 O → 2 N a A l O 2 +   3 H 2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2018 lúc 2:25

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2018 lúc 2:25

Đáp án D

X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.

Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.

Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 9:39

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch H N O 3  đặc, nguội. X là Fe.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch  H N O 3  đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. Y là Mg.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch  H N O 3  đặc nguội. Z là Al.

Chọn đáp án D 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án A

Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Minh Hằng Vũ
21 tháng 10 2018 lúc 20:54

a.nCu(OH)2=58,8/98=0,6(mol)

nOH trong Cu(OH)2=0,6.2=1,2(mol)

nOH=nNaOH=1,2(mol)

mNaOH=40.1,2=48(g)

b.C% dd Cu(NO3)2=(0,6.188)/(48+252).100%=37,6%

balck rose
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
23 tháng 9 2019 lúc 13:23

2Cu +O2--->2CuO

A là CuO và Cu dư

Cu +2H2SO4đn----->CuSO4 +SO2 +2H2O

CuO +H2SO4--->CuSO4 +H2O

dd B là CuSO4..khí Dlà SO2
2Na + 2H2O---->2NaOH +H2

2NaOH +CuSO4--->Na2SO4 +Cu(OH)2

Khí G là H2

Kết tủa M là Cu(OH)2

SO2 +2KOH---->K2SO3 +H2O

SO2 +KOH ----->KHSO3

dd E là K2SO3 và KHSO3

K2SO3 + BaCl2----> BaSO3 + 2KCl

2KHSO3 +2NaOH----> K2SO3 +Na2SO3 +H2O

CuSO4 +2KOH---->Cu(OH)2 +K2SO4