Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - ( m + 1 ) x 2 + ( m 2 - 2 ) x - m 2 + 3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x + 100 + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C
Hàm số y=f(x+100) có đồ thị là đồ thị hàm số y=f(x) tịnh tiến sang trái 100 đơn vị
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y=f(x) có 3 điểm cực trị.
Khi tịnh tiến sang trái 100 đơn vị thì số điểm cực trị hàm số y=f(x+100) vẫn là 3 điểm cực trị.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 + x + 1 x 2 - 1 - m x + 2 m có hai tiệm cận đứng?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình g(x) có 2 nghiệm phân biệt
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 + x + 1 x 2 - 1 - m x + 2 m có hai tiệm cận đứng?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Yêu cầu bài toán ⇔ x 2 - ( 1 - m ) x + 2 m = 0 có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn hoặc bằng -1
Khi và chỉ khi ∆ > 0 x 1 + x 2 + 2 ≥ 0 x 1 + 1 x 2 + 1 ≥ 0 ⇔ 1 - m 2 - 4 . 2 m > 0 1 - m + 2 ≥ 0 2 m + 2 - m + 1 ≥ 0 ⇔ - 2 ≤ m ≤ 5 - 2 6 .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - 3 m 2 - 1 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
+ Đạo hàm y’ = -3x2+ 6x+ 3( m2-1) = -3( x2- 2x-m2+1).
Đặt g( x) = x2- 2x-m2+1 là tam thức bậc hai có ∆ ' = m 2 .
+ Do đó hàm số đã cho có cực đại cực tiểu khi và chỉ khi y’ =0 có hai nghiệm phân biệt hay g(x) =0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m ≠ 0 . (1)
+ Khi đó y’ có các nghiệm là: 1±m .
Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là A( 1-m ; -2-2m3) và B( 1+m ; -2+ 2m3).
Ta có:
O A → ( 1 - m ; - 2 - 2 m 3 ) ⇒ O A 2 = ( 1 - m ) 2 + 4 ( 1 + m 3 ) 2 . O B → ( 1 + m ; - 2 + 2 m 3 ) ⇒ O B 2 = ( 1 + m ) 2 + 4 ( 1 - m 3 ) 2 .
Để A và B cách đều gốc tọa độ khi và chỉ khi OA= O B hay OA2= OB2
( 1 - m ) 2 + 4 ( 1 + m 3 ) 2 = ( 1 + m ) 2 + 4 ( 1 - m 3 ) 2 ⇔ - 4 m + 16 m 3 = 0
Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m = ± 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây: có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 2018 ) + m 2 có 5 điểm cực trị
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f’(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0; 1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Cho hàm số y = x - 3 x 3 - 3 m x 2 + 2 m 2 + 1 x - m . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-6;6] của tham số m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
A.12
B. 9
C. 8
D. 11
Nên y = 0 là tiệm ngang của đồ thị hàm số.
Vậy để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải có 3 đường tiệm cận đứng.
Hay phương trình
Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khác 3 thì m khác 3 và phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác m và khác 3.
Do đó
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x = f x 2 + x - 1 + 480 m x 2 + x + 2 nghịch biến trên (0;1)?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;1) khi
Dựa vào đồ thị, ta có
Theo YCBT
Chọn C.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Phương pháp
Nhẩm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì phương trình x 2 + ( m + 3 ) x + m 2 = 0 phải có hai nghiệm phân biệt khác 1
Do đó với -1<m<3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt