Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2019 lúc 7:33


em ngu dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:58

a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

=>m>3

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:

0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2

=>n=0 và m-3=-2

=>m=1 và n=0

c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1

=>m=4

=>(d): y=x+n

Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

n+0=5

=>n=5

=>(d): y=x+5

d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:

2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0

=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0

=>2m+n=7 và 3m+n=9

=>m=2 và n=3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 13:37

Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2019 lúc 10:12

Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.

 Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0

+ Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2)  ta tìm được: a=1 và c=2.

Suy ra: f’(x)  = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,

+ Do  đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d

Suy ra: d= 0.

 Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21

Chọn D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2018 lúc 2:24

Đáp án là D 

Xem chi tiết
hìnhNhãnđ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
10 tháng 12 2020 lúc 15:09

giải giúp mik vs 

Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 16:59

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'