Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng d 1 : x = 1 - t y = t z = 4 t , d 2 : x = 2 - t ' y = 4 + 2 t ' z = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng y + 2 z = 0 và cắt hai đường thẳng d 1 x = 1 − t y = t z = 4 t , d 2 x = 2 − t ' y = 4 + 2 t ' z = 1 .
A. x = 4 t y = − 2 t z = t
B. x = 1 + 4 t y = 2 t z = t
C. x = 1 + 4 t y = − 2 t z = t
D. x = 4 t y = 2 t z = t
Đáp án C
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (P) và d 1 ; (P) và d 2 .
Ta tìm được A 1 ; 0 ; 0 ; B 5 ; − 2 ; 1 .
Khi đó đường thẳng AB là đường thẳng cần tìm.
Ta có AB → = 4 ; − 2 ; 1 . Vậy phương trình tham số của đường thẳng cần tìm là x = 1 + 4 t y = − 2 t z = t .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxzy, viết phương trình tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng y + 2 z = 0 và cắt hai đường thẳng d 1 : x = 1 - t y = t z = 4 t , d 1 : x = - t ' y = 4 + 2 t ' z = 1
A. x = 4 t y = - 2 t z = t
B. x = 1 + 4 t y = - 2 t z = t
C. x = 1 + 4 t y = 2 t z = t
D. x = 4 t y = 2 t z = t
Đáp án B
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (P) và d1; (P) và d2.
Ta tìm được A(1;0;0), B(5;-2;1)
Khi đó đường thẳng AB là đường thẳng cần tìm.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng cần tìm là x = 1 + 4 t y = - 2 t z = t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x + 1 2 = y - 1 - 1 = z - 1 1 ; d 2 = x - 1 1 = y - 2 1 = z + 1 2 và mặt phẳng (P): x-y-2z+3=0 Biết rằng đường thẳng ∆ nằm trên mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d 1 , d 2 Viết phương trình đường thẳng ∆
A. ∆ : x - 1 - 1 = y 3 = z - 2 1
B. ∆ : x - 2 1 = y - 3 3 = z - 1 1
C. ∆ : x - 2 1 = y - 3 - 3 = z - 1 1
D. ∆ : x - 1 1 = y 3 = z - 2 - 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng: ∆ : x 1 = y - 1 1 = z - 2 - 1 và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z - 4 = 0 . Phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng Δ là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng: △ : x 1 = y - 1 1 = z - 2 - 1 và mặt phẳng (P): x+2y+2z-4=0. Phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng Δ là
A. d : x = - 3 + t y = 1 - 2 t z = 1 - t
B. d : x = 3 t y = 2 + t z = 2 + 2 t
C. d : x = - 2 - 4 t y = - 1 + t z = 4 - t
D. d : x = - 1 - t y = 3 - 3 t z = 3 - 2 t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x + 2 1 = y - 2 1 = z - 1 và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y – 3 z + 4 = 0 . Phương trình tham số của đường thẳng d nằm trong (P), cắt và vuông góc đường thẳng ∆ là:
A. x = 1 - 3 t y = - 2 + 3 t z = - 1 + t
B. x = - 3 + 2 t y = 1 - t z = 1 + t
C. x = - 3 - 3 t y = 1 + 2 t z = 1 + t
D. x = - 3 + t y = 1 - 2 t z = 1 - t
Chọn D.
Vì M thuộc ∆ nên tọa độ M(-2+t;2 t;-t)
Mà điểm M thuộc mp (P) thay tọa độ điểm M vào phương trình mp(P) ta được:
-2 + t + 2(2 + t) - 3.(-t) + 4 = 0
⇔ 6t + 6 = 0 ⇔ t = -1 ⇒ M(-3;1;1)
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương
Có
Đường thẳng d đi qua điểm M(-3;1;1) và có vectơ chỉ phương là a d → .
Vậy phương trình tham số của d là x = - 3 + t y = 1 - 2 t z = 1 - t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ : x 1 = y - 1 1 = z - 2 - 1 và mặt phẳng (P): x+2y+2z-4=0. Phương trình đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng ∆ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 3 x + y + z = 0 và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 2 = z + 3 2 . Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d. Hệ phương trình nào là phương trình tham số của ∆ ?
A. x = - 2 + 4 t y = 3 - 5 t z = 3 - 7 t
B. x = - 3 + 4 t y = 5 - 5 t z = 4 - 7 t
C. x = 1 + 4 t y = 1 - 5 t z = - 4 - 7 t
D. x = - 3 + 4 t y = 7 - 5 t z = 2 - 7 t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng Δ : x 1 = y - 1 1 = z - 2 - 1 và mặt phẳng P : x + 2 y + 2 z - 4 = 0 . Phương trình đường thăng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng ∆ là
A. d : x = - 3 + t y = 1 - 2 t t ∈ R z = 1 - t
B. d : x = 3 t y = 2 + t t ∈ R z = 2 + 2 t
C. d : x = - 2 - 4 t y = - 1 + 3 t t ∈ R z = 4 - t
D. d : x = - 1 - t y = 3 - 3 t t ∈ R z = 3 - 2 t