Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:57

Để hai đồ thi có điểm chung thì 

\(-2x^2-2x+m+3=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow4-4\cdot\left(-2\right)\left(m+3\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow4+8m+24>=0\)

hay m>=-7/4

vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 21:50

Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)

Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2 

=> A (1/2;-1)

Vì A thuộc (d)

=> 1/2 = -1 -2m

=> 2m = -1 -1/2 =-3/2

=> m=-3/4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 10:36

đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:01

Pt hoành độ giao điểm:

\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)

Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2017 lúc 4:49

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số  f x = x 3 + 3 x 2 − 1

Xét hàm số f x + m = x + m 3 + 3 x + m − 1 với  x ∈ ℝ

Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và  f x = x = x 2 ⇒ f ' x = 2 x 2 x 2 = x x

Do đó f x + m = 3 x + m x + m + 2 . x x .

Khi đó y = f x + m  có 5 điểm cực trị x + m = 0 x + m + 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt x = − m x = − 2 − m có 4 nghiệm  − m > 0 − 2 − m > 0 ⇔ m < − 2

Cách 2: Đồ thị hàm số y = f x + m  được suy ra từ

  y = f x → y = f x + m → y = f x + m .

Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị  m < − 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 9:45

Chọn D.

TXĐ: D = R.

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ y' = 0 có ba nghiệm phân biệt  ⇔ m -1 > 0  ⇔ m > 1(*) 

3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A(0;1), 

Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có 

Kết hợp với điều kiện (*) => m = 2 

Làm theo bào toán trắc nghiệm như sau:

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi ab < 0  

Chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:42

Đáp án C

Dễ thấy với m < 0 thì hàm không có tiệm

cận ngang vì x không tiến đến ∞

Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng

không có tiệm cận ngang

Với m > 0, ta có:

Xét  lim x → + ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → + ∞ 1 + 1 x m + 1 x = 1 m

Lại có  lim x → - ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → - ∞ 1 + 1 x - m + 1 x = 1 - m

⇒ Hàm có 2 tiệm cận ngang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 7:14

Chọn D

Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng

  có 2 nghiệm phân biệt khác 1.