Cho hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 6 m x - 8 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn - 5 ; 5 để (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân?
A. 8
B. 7
C. 9
D. 11
Cho hàm số y = \(\dfrac{\left(4-m\right)\sqrt{6-x}+3}{\sqrt{6-x}+m}\) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng (-10; 10) sao cho hàm số đồng biến trên (-8; 5)
Đơn giản là hãy đặt \(\sqrt{6-x}=t\ge0\)
Do x và t nghịch biến nhau nên \(y=f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(-8;5\right)\) đồng nghĩa \(y=f\left(t\right)\) nghịch biến trên \(\left(1;\sqrt{14}\right)\) (tại sao lại cho con số này nhỉ, (-10;5) chẳng hạn có tốt ko?)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(t\right)\le0\\t+m=0\text{ vô nghiệm trên (0;\sqrt{14})}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
1) hàm số \(y=\dfrac{x+5}{x+m}\) đồng biến trên khoảng (\(-\infty\),-8)
2) hàm số \(y=\dfrac{x+4}{x+m}\) đồng biến trên khoảng (\(-\infty\),-7)
3) hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+m}\) đồng biến trên khoảng (\(-\infty\),-5)
Cho các hàm số: y = (m - 1)x + 2m – 5 (1)
y = (3 – 2m)x + m – 8 (2)
Tìm m để góc tạo bởi đồ thị hàm số (1) với Ox là
60o
. Tìm m để góc tạo bởi đồ thị hàm số (2) với Ox là
120o
.
Ta có : tg60=m-1
\({\sqrt{3}=m-1} \) \(->m=\sqrt{3} +1\)
\(tan120=3-2m <=> -\sqrt{3}=3-2m \)
m=\(\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)
Ta có m=1 nên thay vào đồ thị hàm số ta được
y=(3×1-2)×x+1-3
(=) y=x-2
Cho x=0 =) y=-2 ta được A(0,-2) thuộc đồ thị hàm số
Cho y=0 =)x=2 ta được B(2,0) thuộc đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số là đường thằng AB
Cho hàm số y = ( m - 1 ) x 3 - 3 ( m + 2 ) x 2 - 6 ( m + 2 ) x + 1 . Tập giá trị của m để y ' ≥ 0 ∀ x ∈ ℝ là
A. [3;+ ∞ )
B. ∅
C. [ 4 2 ;+ ∞ )
D. [1;+ ∞ )
Chọn B.
Ta có:
Nếu m = 1 thì y' = -18x-18 ⇔ x ≤ -1
Do đó m = 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
:Cho hai hàm số bậc nhất y ( m - 2 )x +7 và y= (2m -5 )x -8,đô thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song khi m bằng : A. -3 B.-4 C.3 D.4
cho hàm số y = f(x) liên tục trên R sao cho \(\max\limits_{\left[-8;\dfrac{8}{3}\right]}=5\). xét hàm số \(g\left(x\right)=2f\left(\dfrac{1}{3}x^3-x^2-3x+1\right)+m\). tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để \(\max\limits_{\left[-2;4\right]}g\left(x\right)=-20\)