Khí không màu hóa nâu trong không khí là
A. N2O.
B. NO.
C. NH3.
D. NO2.
Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt đần. Đã xảy ra phản ứng hóa học:
2 N O 2 ( k ) ⇋ N 2 O 4 ( k )
nâu đỏ không màu
Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt
D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận
Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.
Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B
Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra phản ứng hóa học: 2NO2(k) ⇔ N2O4(k)
nâu đỏ không màu
Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai ?
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí.
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận.
Đáp án B
Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.
Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B
Khí không màu hóa nâu trong không khí là
A. N2O
B. NO
C. NH3
D. NO2
Khí không màu hóa nâu trong không khí là
A. N2O
B. NO
C. NH3
D. NO2.
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Đáp án B.
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4 → 3CuSO4 + 4H2O + Na2SO4 + 2NO
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
A. NO 2 và NO .
B. NO và N 2 O .
C. N 2 và NO .
D. NO và NO 2 .
Chọn D
A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO.
B là khí có màu nâu đỏ → B là NO 2 .
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5;
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ;
(3) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm;
(4) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2.
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn B
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ;
(3) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm;
(4) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2.
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Chọn đáp án C
+ Khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí ⇒ A là NO
+ Khí B màu nâu đỏ ⇒ B là NO2 ⇒ Chọn C