Khí không màu hóa nâu trong không khí là
A. N2O
B. NO
C. NH3
D. NO2
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
A. NO 2 và NO .
B. NO và N 2 O .
C. N 2 và NO .
D. NO và NO 2 .
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2
B. CO, NO
C. CO2, NO
D. CO2, N2
Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2
B. CO, NO
C. CO2, NO
D. CO2, N2
Kim loại Cu tan trong dung dịch axit HNO 3 nhận thấy có khí X, không màu, là sản phẩm khử duy nhất của , khí X sau đó bị hóa nâu trong không khí. Vậy X là
A. NO 2 .
B. N 2 O .
C. N 2 .
D. NO.
Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M hóa trị 2 vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí (số mol hai khí bằng nhau) và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là:
A. Fe
B. Ca
C. Mg
D. Zn