Trên đồ thị của hàm số y = 2 x - 5 3 x - 1 có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên?
A. Vô số
B. 4
C. 0
D. 2
a) Xác định hàm số y=m|x|, biet rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-3;1).
b) Điểm M(3√3;√3); N(-6√2; -2√2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
c) Tim toạ độ của điểm K, R thuộc đồ thị hàm số trên biết hoành độ của điểm K bằng-9, tung độ của điểm R bằng 5.
d) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Giúp em giải bài này với
Cho hàm số y = f (x) =2x-3
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) Tính f (l) : f(3 phần 2)
c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-3
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (3m-1)x+2 song song với đồ thị hàm số thị hàm số y = 2x-5
Cho hàm số y = - 3x + 2 (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 song song với đồ thị hàm số y = - 3x + 2.
a:
b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=-3
=>m=-4
Cho hai hàm số bậc nhất : y=2x+5 và y =x+3 A) vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ . b) tìm tọa độ giao điểm của đồ thị trên . c) tìm m để đường thẳng y=3x+m-3 đồng quy với đồ thị hai hàm số trên.
b: Tọa độ giao là:
2x+5=x+3 và y=x+3
=>x=-2 và y=1
c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:
m-3-6=1
=>m=10
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Câu 3: Cho các hàm số \(y=2x+5\) và \(y=-x+2\)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Dựa vào hình vẽ, xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị hàm số.
c. Hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt trục hoành tại các điểm B và C. Tính diện tích tam giác ABC
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.
bài 1 : vẽ đồ thị hàm số của y = f(x) = 4x
a, tìm f(2) ,f(-2),f(4),f(0)
b,giá trị của x khi y = -1,y =0 , y=2,5
bài 2 : cho hàm số y = -3x
a, vẽ đồ thị hàm số trên
b, các diểm M (-2 và 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không
c, xác định tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị biết tung độ của P là 5
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Cho hàm số y = m - 2 x + 3. a, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3 b, tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2) c, Tính góc của đồ thị 2 hàm số trên với trục ox
Sửa đề: y=(m-2)x+3
a: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+3//y=2x-3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3< >-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-2=2
=>m=4
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-2)x+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+3=2\)
=>m-2+3=2
=>m+1=2
=>m=1
c: (d1): y=2x+3
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox
(d1): y=2x+3 nên a=2
\(tan\alpha=a=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
Khi m=1 thì (d2): y=(1-2)x+3=-x+3
Gọi \(\beta\) là góc tạo bởi (d2) với trục Ox
(d2): y=-x+3
=>a=-1
=>\(tan\beta=a=-1\)
=>\(\beta=135^0\)
Cho hàm số y=f(x)=2/3.x
a) Tìm f(7); f(-5/4)
b)Tìm x khi y=10
c)Tìm x khi f(x)=8
d)Vẽ đồ thị hàm số trên.
e) Hỏi điểm P(9;16) có thuộc đồ thị hàm số y=2/3 x ko?
g) Tìm điểm K và H trên đồ thị hàm số y=2/3x biết xK =6,yH =4.