Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hằng phạm
Xem chi tiết
Vidia Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 17:28

Gọi giao điểm của d và l là điểm I.  Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:

x − 2 y + 2 = 0 x − y + ​ 1 = 0 ⇔ x = 0 y = 1    ⇒ I ( 0 ; 1 )

Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: u a → =    n l → =    ( 1 ;    − 1 ​ )  nên có vecto pháp tuyến là:  n a → =    ( 1 ;    1 ​ )

Phương trình đường thẳng a:  1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x +  y – 7 = 0    

Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:

x − y + 1 = 0 x + ​ y − 7 = 0 ⇔ x = 3 y = 4    ⇒ H ( 3 ; 4 )

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó,  H  là trung điểm của AA’.

Suy ra:  x A ' = 2 x H − x A y A ' = ​ 2 y H − y A ⇔ x A ' = 2 y A ' = 5    ⇒ A ' ( 2   ;    5 )

Phương trình đường thẳng IA’:  đi qua I(0; 1)  và có vecto chỉ phương I A ' → ( 2 ; 4 ) ⇒ n → ( 2 ;    − 1 )   . Phương trình IA’:

2( x- 0)   - 1(y – 1)  = 0 hay  2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.

Đáp án B

 

Nguyễn Bảo Cha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 20:11

(d')//(d)

=>(d'): 4x-3y+c=0

(C): x^2-4x+4+y^2+6y+9-16=0

=>(x-2)^2+(y+3)^2=16

=>R=4; I(2;-3)

Theo đề, ta có: d(I;(d'))=4

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=4\)

=>|c+17|=4*5=20

=>c=3 hoặc c=-37

Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 15:40

Đề bài sai

Điểm \(M\left(-5;2\right)\) không thuộc \(\Delta\) nên (C) ko thể tiếp xúc với \(\Delta\) tại M

BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 19:37

gọi H là trung điểm AB

=>IH⊥AB

=>\(d_{\left(I,d\right)}=\dfrac{\left|1\cdot1-1\cdot1+2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{2}\)

=>IH=\(\sqrt{2}\)

Mà HB=\(\dfrac{AB}{2}\)=1

Xét ΔIHB vuông tại H có:

IB=\(\sqrt{IH^2+HB^2}=\sqrt{2+1}=\sqrt{3}\)

=>R=\(\sqrt{3}\)

Vậy đường tròn tâm I (1; -1); R=\(\sqrt{3}\) là:

(x-1)2+(y+1)2=3

 

BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 19:42

REFER

https://hoc24.vn/index.php/cau-hoi/trong-mat-phang-oxy-cho-diem-i-1-1-va-duong-thang-d-xy20-viet-phuong-trinh-duong-tron-tam-i-cat-d-tai-hai-diem-ab-sao-cho-ab2.5543217878093