Biết rằng phương trình 2 − x + 2 + x − 4 − x 2 = m có nghiệm khi m thuộc [a;b] với a , b ∈ ℝ . Khi đó giá trị của biểu thức T = a + 2 2 + b là
A. T = 3 2 + 2
B. T = 6
C. T = 8
D. T = 0
Biết rằng phương trình x - 2 log 2 4 x - 2 = 4 . x - 2 3 có hai nghiệm x 1 , x 2 x 1 < x 2 . Tính 2 x 1 - x 2 .
A. 1
B. 3
C. -5
D. -1
Đáp án D.
ĐK: x > 2.
TH1: Ta thấy x = 3 không phải là nghiệm của PT.
TH2: Với x ≠ 3 logarit cơ số x - 2 cả 2 vế ta được log 2 4 x - 2 = log x - 2 4 + 3
⇔ 2 + log 2 x - 2 = 2 log x - 2 2 + 3 ⇔ log 2 x - 2 - 2 log x - 2 2 - 1 = 0
Đặt t = log 2 x - 2 ⇒ t - 2 t - 1 = 0 ⇔ t 2 - t - 2 = 0 ⇔ [ t = - 1 t = 2
Với t = - 1 ⇒ x = 5 2 ; với t = 2 ⇒ x = 6 ⇒ [ x 1 = 5 2 x 2 = 6 ⇒ 2 x 1 - x 2 = - 1 .
Giải phương trình:
x4 - 6x3-x2+54x-72=0
Biết rằng phương trình có một nghiệm là x=1
Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn
Biết rằng phương trình x - 2 log 2 4 x - 2 = 4 . x - 2 3 có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2). Tính 2x1 – x2.
A. 1.
B. 3.
C. -5.
D. -1.
Đáp án D.
ĐK: x > 2.
TH1: Ta thấy x = 3 không phải là nghiệm của PT.
TH2: Với x ≠ 3 logarit cơ số x – 2 cả 2 vế ta được
cho phương trình (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=m
biết rằng phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1,x2,x3,x4x1,x2,x3,x4
chứng minh x1.x2.x3.x4=24−m
xác định phương trình parabol (P) : y = x^2 + bx + c biết rằng c = 2, (P) đi qua (3;-4) và có trục đối xứng x = -3/2
Lời giải:
$(P):y=x^2+bx+2$ đi qua $(3;-4)$ nên:
$-4=3^2+b.3+2\Rightarrow b=-5$
Vậy pt cần tìm là $y=x^2-5x+2$
Vậy thì trục đối xứng $x=\frac{-3}{2}$ có vẻ thừa?
Biết rằng phương trình \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{4-x}}=2x-3\) có một nghiệm dạng x = \(\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}\). Tích a.b.c bằng ?
ĐKXĐ: \(0\le x\le4\) ;\(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{4-x}\right)}{x-2}=2x-3\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{4x-x^2}=2x^2-7x+6\)
\(\Leftrightarrow2\left(4x-x^2\right)+\sqrt{4x-x^2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x-x^2}=-2\left(loại\right)\\\sqrt{4x-x^2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4x-x^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+\sqrt{7}}{2}\\x=\dfrac{4-\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow abc\)
Bài 1: Giải phương trình:
x4-6x3-x2+54x-72=0 (biết rằng phương trình có một nghiệm là x=2)
Bài 2: Giải các phương trình:
a) x4-5x2+4=0
b) x4-2x3-6x2+8x+8=0
c) 2x4-13x3+20x2-3x-2=0
GIẢI NHANH GIÚP MÌNH VỚI Ạ....THANKS MỌI NGƯỜI❤
1) \(x^4-6x^3-x^2+54x-72=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-4x^2\left(x-2\right)-9x\left(x-2\right)+36\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-4x^2-9x+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
Tự làm nốt...
2) \(x^4-5x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
Tự làm nốt...
\(x^4-2x^3-6x^2+8x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-6x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)
...
\(2x^4-13x^3+20x^2-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-2\right)-9x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^3-9x^2+2x+1\right)=0\)
Bí
\(2x^3-9x^2+2x+1\)
\(=2x^3-x^2-8x^2+4x-2x+1\)
\(=x^2\left(2x-1\right)-4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x-1\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x+4-5\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left[\left(x-2\right)^2-5\right]\)
.......
Biết rằng phương trình 2 - x + 2 + x - 4 - x 2 = m có nghiệm khi m thuộc [a;b] với a,b ∈ ℝ . Khi đó giá trị của T = ( a + 2 ) 2 + b là?
A. T = 3 2 + 2
B. T = 6
C. T = 8
D. T = 0
Cho phương trình: \(x^2-\left(2m+1\right)x-m-4=0\)
a, Giải phương trình khi m=1
b, Chứng tỏ rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là \(x^2-3x-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=9+20=29\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)\)
\(=4m^2+4m+1+4m+16\)
\(=4m^2+8m+17\)
\(=4m^2+4m+4+13\)
\(=\left(2m+2\right)^2+13>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
a, Thay m =1 ta đc
\(x^2-3x-5=0\)
\(\Delta=9-4\left(-5\right)=9+20=29>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{29}}{2}\)
b, Ta có \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)=4m^2+4m+1+4m+16\)
\(=4m^2+8m+16+1=4\left(m^2+2m+4\right)+1=4\left(m+1\right)^2+13>0\)
vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
a, Thay m=1 vào pt ta có:
\(x^2-\left(2.1+1\right)x-1-4=0\\
\Leftrightarrow x^2+3x-5=0\)
\(\Delta=3^2-4.1.\left(-5\right)=9+20=29\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
b, Ta có:
\(\Delta=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(-m-4\right)\\=\left(2m+1\right)^2+4\left(m+4\right)\\ =4m^2+4m+1+4m+16\\ =4m^2+8m+17\\ =4\left(m^2+2m+1\right)+13\\ =4\left(m+1\right)^2+13>0 \)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Cho 2 phương trình x^2 + 2015x - 2016 = 0 và y^2 + 2015y - 2016 = 0.
Không giải phương trình có cách nào tính được x - y, x + y hay không? Biết rằng x > y.
Nhìn là biết đáp án x-y=0 và x+y=2 mà bạn. Do x=1, y=1