Trong các hạt nhân He 2 4 , Li 3 7 , Fe 26 56 và U 92 235 , hạt nhân bền vững nhất là
A. U 92 235
B. Fe 26 56
C. Li 3 7
D. He 2 4
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào bền vững nhất trong các nguyên tố Fe, He, Po, và Rn ?
A. Po.
B. Fe.
C. He.
D. Rn.
Đáp án B
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80 thì năng lượng liên kết riêng là lớn nhất.
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào bền vững nhất trong các nguyên tố Fe, He, Po, và Rn?
A. Fe
B. Rn
C. He
D. Po
Chọn đáp án A
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80 thì năng lượng liên kết riêng là lớn nhất
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào bền vững nhất trong các nguyên tố Fe, He, Po, và Rn ?
A. Po
B. Fe.
C. He
D. Rn
Đáp án B
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80 thì năng lượng liên kết riêng là lớn nhất
Cho phản ứng hạt nhân
Biết hạt prôtôn có động năng 5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hai hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc xấp xỉ bằng
A. 86,820.
B. 83,280
C. 62,500.
D. 58,690..
Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động năng và động lượng trong phải ứng hạt nhân
Cho phản ứng hạt nhân H 1 1 + Be 4 9 → Li 3 6 + He 2 4 + 2 , 15 MeV Biết hạt prôtôn có động năng 5,45 MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc xấp xỉ là
A. 83 , 28 °
B. 58 , 69 °
C. 62 , 50 °
D. 86 , 82 °
Nguyên tử lithium (Li) có 3 proton trong hạt nhân. Khi Li tác dụng với khí chlorine (Cl2) sẽ thu được muối lithium chloride (LiCl), trong đó, Li tồn tại ở dạng ion Li+. Ion Li+ có bao nhiêu proton trong hạt nhân?
- Nguyên tử Li và ion Li+ đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là Li
- Li+ là nguyên tử Li sau khi mất đi 1 electron. Do vậy Li+ sẽ có 3 proton và 2 electron
=> Trong hạt nhân Li và Li+ đều có cùng số hạt proton là 3.
Phản ứng n + L 3 6 i → T 1 3 + H 2 4 e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
Đáp án D
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m T v T + m H e v H e = 0 ⇒ ( m T v T ) 2 = ( m H e v H e ) 2
⇒ m T 1 2 m T V 2 T = m H e 1 2 m H E V 2 H e ⇒ w d T w d H e = m H e m T = 4 3 ( 1 )
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.
Do đó: W d ( T ) + W d ( H e ) = 4 , 80 ( M e V ) ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra: w d ( H e ) = 2 , 06 ( M e V )
Phản ứng n + L 3 6 i → T 1 3 + H 2 4 e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập nhau. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu đcợ (F1) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo li thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong tổng số hạt tròn, đỏ thu được ở thế hệ F1, các hạt có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/7.
(2) F1, các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,08.
(3) Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng (F1) giao phấn ngẫu nhiên với các cây nảy mầm từ hạt tròn, đỏ (F1) thu được (F2) gồm các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm 118/147.
(4) (F1), các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,74.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Ta có A hạt tròn trội so với a hạt dài; B hạt đỏ trội so với b hạt trắng. Hai cặp gen phân li độc lập: 0,63 hạt tròn, đỏ (A-B-): 0,21 hạt tròn, trắng (A-bb): 0,12 hạt dài, đỏ (aaB-): 0,04 hạt dài, trắng (aabb)
Tách riêng từng tính trạng → hạt dài = 0,12 + 0,04 = 0,16 aa → q(a) = 0,4; p(A) = 0,6
hạt trắng = 0,21 + 0,04 = 0,25 → q(b) = 0,5; p(B) = 0,5
Tần số tương đối của các alen trong quần thể là:
A = 0,6 ; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5.
Xét các phát biểu của đề bài:
I - Đúng. Tròn, đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ: AABB = 0 , 6 2 x 0 , 5 2 = 0 , 09 = 9 %
→ Trong tổng số hạt tròn, đỏ thu được ở thế hệ F1, các hạt có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ: 9% : 63% = 1/7
II - Đúng. F1, các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. (1), (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. 1, 2 và 4.