Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2017 lúc 16:21

Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 5 2018 lúc 14:14

Trong số các nhân vật trong những tác phẩm truyện được học trong chương trình ngữ văn 9, em thích nhất nhân vật anh thanh niên (truyện ngắn Lặng lẽ Sa- Pa)

- Nhân vật có sức trẻ, là người yêu và có những suy nghĩ đúng đắn, tích cực về công việc

- Anh thanh niên tự biết sắp xếp cuộc sống của mình ngăn nắp, khoa học

- Luôn kiên trì, bền bỉ với công việc khó khăn, gian khổ

- Là người đầy niềm say mê và trách nhiệm với công việc, luôn khiêm tốn

- Suy nghĩ về cuộc sống, về con người thật đẹp và sâu sắc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 12 2018 lúc 3:04

Những hình ảnh đã để lại ám ảnh sâu sắc trong tâm trí tác giả là: "cánh chim đập cửa" trong cơn bão, con chim chết lạnh ngắt bị con mèo tha đi, không còn được nghe "tiếng cánh chim về", tiếng hót trong tổ những quả trứng mà "những con chim non mãi mãi chẳng ra đời". Hình ảnh những quả trứng của chim mẹ sau khi chết để lại nỗi ám ảnh nhất, thương xót nhất.

Đinh Công Hữu Trí
Xem chi tiết
Lương Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức	Hải
17 tháng 11 2021 lúc 8:06

Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975. Ngoài bút danh Bình Nguyên Lộc, ông còn có các bút danh Phong Ngạn, Hồ Văn Huấn,...

Bình Nguyên Lộc sinh tại làng Tân Uyên, tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Ông xuất thân trong một gia đình trung lưu đã có mười đời sống tại Tân Uyên.[2] Cha là ông Tô Phương Sâm (1878-1971) làm nghề buôn gỗ. Mẹ là bà Dương Thị Mão (hay Mẹo) (1876-1972)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Hải
17 tháng 11 2021 lúc 8:07

“À ơi tay mẹ” là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa thành công một người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh...đến quên mình

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:05

Bài thơ ấy đã tôn vinh công đức của các vua Trần, cũng với biết bao vị kiệt tướng cùng với toàn dân đồng lòng chiến đấu, gây nên thảm họa Bạch Đằng cho quân xâm lược Nguyên Mông. Tuy nhiên, nhắc về chiến thắng hào hùng trong quá khứ, Nguyễn Trãi nhằm gửi gắm niềm băn khoăn, trăn trở trước hiện tại. Liệu với một xã hội đầy những xô bồ, thị phi có còn được thấy những hào kiệt, những chiến tích lẫy lừng như trước? 

Nguyễn Hạo Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Homin
25 tháng 2 2023 lúc 15:58

Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa", tác giả đã đưa ra ý kiến đánh giá đúng đắn, sau đó dùng lí lẽ sắc bén và bằng chứng xác thực để chứng minh.

Ý kiếnLí lẽ và bằng chứng

Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân.

“ Cháu chiến đấu hôm nay

Ô trứng hồng tuổi thơ”

Không nén lại được tình cảm yêu quý và biết ơn đối với bà anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi thật cảm động, làm cho lời nói độc thoại bên trong thể hiện như lời đối thoại sống động. Việc lặp lại nhiều lần từ Vì ở đầu các dòng thơ góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ.
Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ này, là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng.Việc đảo khắp mình lên trước hoa đốm trắng làm cho bức tranh gà mái mơ nên đẹp lộng lấy. Việc dùng so sánh Lông óng như máu nắng cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:16

Tham khảo!

Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ

Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:05

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ, em hãy chọn hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất

Lời giải chi tiết:

Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ.