Cho 5,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 27 gam Ag. Tên gọi của X là:
A. anđehit fomic.
B. anđehit oxalic.
C. anđehit axetic.
D. anđehit propionic.
Cho 5,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 27 gam Ag. Tên gọi của X là:
A. anđehit fomic
B. anđehit oxalic
C. anđehit axetic
D. anđehit propionic
Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 0,32 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Mạt khác, m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 60,48 gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,12.
B. 7,04.
C. 10,56.
D. 8,24.
Đặt số mol các chất trong X là HCHO
(anđehit fomic): a mol; CH2=CH-CHO (anđehit acrylic): b mol
m gam X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0):
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án A
Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức và một anđehit no hai chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2. Vậy công thức của 2 anđehit là
A. CH3CHO và OHC-CH2-CHO
B. CH3CHO và OHC-CHO
C. HCHO và OHC-CHO
D. HCHO và OHC-CH2-CHO
Đáp án D
n a n d e h i t = 0 , 1 ( m o l ) ; n A g = 0 , 4 ( m o l )
⇒ cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4
⇒ X là HCHO; Y là OHC-R-CHO
Lại có: n C O 2 = 0 , 22 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 2 , 2 của anđehit = 2,2
⇒ Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử
⇒ Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Câu 19: Cho 32,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nhẹ, thu được 12,96 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch anđehit axetic đã dùng là:
A: 16,5%
B: 13,2%
C: 8,25%
D: 7,26%
Câu 19:
\(n_{Ag}=\dfrac{12,96}{108}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(CH_3CHO+2AgNO_3+3NH_3\underrightarrow{t^o}CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)
Theo PT: \(n_{CH_3CHO}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH_3CHO}=\dfrac{0,06.44}{32}.100\%=8,25\%\)
Đáp án: C
Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Vậy công thức của 2 anđehit là
A. CH3CHO và C2H5CHO
B. HCHO và CH2=CH-CHO
C. HCHO và C2H5CHO
D. HCHO và CH3CHO
Đáp án C
nAg = 0,6
TH1: 2 anđehit RCHO (R ≠ H)
nanđehit = 0,3 => M = 29,3 (loại)
TH2: HCHO và RCHO
HCHO → 4Ag
x 4x
RCHO → 2Ag
x 2x
x = 0,1 => R = (8,8 – 30.0,1):0,1 = 58 => C2H5CHO
Cho 2,8 gam anđehit X đơn chức phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là
A. anđehit fomic
B. Anđehit axetic
C. Anđehit acrylic
D. Anđehit propionic
Đáp án C
Hướng dẫn nAg = 0,1 mol
TH1: X là anđehit fomic => nHCHO = nAg / 4 = 0,025 mol => M = 2,8/0,025 = 112 (loại)
TH2: X có dạng RCHO (R ≠ H)
=> nRCHO = nAg / 2 = 0,1 / 2 = 0,05 mol => MRCHO = 2,8 / 0,05 = 56 => R = 27 (C2H3)
=> X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Cho 8 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam kết thủa Ag. Công thức phân tử của hai anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Cho 1,792 lít hỗn hợp khí X gồm axetilen, anđehit axetic, anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thu được 20,64 gam kết tủa. Hiđro hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên cần 2,912 lít khí H2 ( ở đktc). Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp X
Oxi hóa 6,9 gam ancol đơn chức, mạch hở X bằng CuO (dư) nung nóng, thu được anđehit Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 24,84 gam Ag. Công thức của X là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH